Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
no no no

Những câu hỏi liên quan
Tran  Hoang Phu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2021 lúc 11:33

Đặt C(x)=0

\(\Leftrightarrow-2x\left(2x-3\right)-2\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-4x^2+6x-2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow-4x^2+4x+2=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-4x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2=3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=\sqrt{3}\\2x-1=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\sqrt{3}+1\\2x=-\sqrt{3}+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{3}+1}{2}\\x=\dfrac{-\sqrt{3}+1}{2}\end{matrix}\right.\)

Đặt Q(x)=0

\(\Leftrightarrow2\left(x-3\right)-\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x-6-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Cao Ngọc Kỳ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2021 lúc 17:24

Bài 2: 

a: \(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết

a:

ĐKXĐ: x<>2

|2x-3|=1

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-3=1\\2x-3=-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\left(loại\right)\\x=1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x=1 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{1+1^2}{2-1}=\dfrac{2}{1}=2\)

b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-1;2\right\}\)

\(B=\dfrac{2x}{x+1}+\dfrac{3}{x-2}-\dfrac{2x^2+1}{x^2-x-2}\)

\(=\dfrac{2x}{x+1}+\dfrac{3}{x-2}-\dfrac{2x^2+1}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x\left(x-2\right)+3\left(x+1\right)-2x^2-1}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2-4x+3x+3-2x^2-1}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{-x+2}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=-\dfrac{1}{x+1}\)

c: \(P=A\cdot B=\dfrac{-1}{x+1}\cdot\dfrac{x\left(x+1\right)}{2-x}=\dfrac{x}{x-2}\)

\(=\dfrac{x-2+2}{x-2}=1+\dfrac{2}{x-2}\)

Để P lớn nhất thì \(\dfrac{2}{x-2}\) max

=>x-2=1

=>x=3(nhận)

Phạm Yến
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
3 tháng 8 2017 lúc 13:50

câu trên mk làm rồi

\(\dfrac{2x-1}{x-3}=\dfrac{2x+3}{x-1}\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)\left(x-1\right)=\left(x-3\right)\left(2x+3\right)\)

\(\Rightarrow2x^2-x-2x+1=2x^2-6x+3x-9\)

\(\Rightarrow-x-2x+6x-3x=-1-9\)

\(\Rightarrow0=-10\) (vô lí)

Vậy ko tồn tại giá trị của x.

Tran Gia Dinh
Xem chi tiết
pham duc anh
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
11 tháng 8 2016 lúc 13:37

tại sao không ai làm nhỉ?

 (2x+1)(x+6) = ((X-2)(2X-3)

2x2 +12x+x +6 = 2x2 -3x-4x +6

20x =0

x =0

( 1 chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy)

Nguyễn Chu Khánh Linh
Xem chi tiết
Linh Ka
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2022 lúc 21:41

\(\Leftrightarrow\left|x-2\right|+\left|2x-3\right|=2x+1\)

Trường hợp 1: x<3/2

Pt sẽ là 3-2x+2-x=2x+1

=>-3x+5=2x+1

=>-5x=-4

hay x=4/5(nhận)

Trường hợp 2: 3/2<=x<2

Pt sẽ là 2x-3+2-x=2x+1

=>2x+1=x-1

=>x=-2(loại)

Trường hợp 3: x>=2

Pt sẽ là x-2+2x-3=2x+1

=>3x-5=2x+1

hay x=6(nhận)

Le Huyen Trang
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
18 tháng 6 2016 lúc 21:26

a/ 3(1 - x) - 5(2x - 2) = 0 

    => 3 - 3x - 10x + 10 = 0

    => -13x = -13

    => x = 1

     Vậy x = 1

b/ |3x - 2| - 4 = 0 => |3x - 2| = 4  

    Suy ra 2 trường hợp:

     3x - 2 = 4 => 3x = 6 => x = 2     3x - 2  = -4 => 3x = -2 => x = -2/3

    Vậy x = 2 , x = -2/3

c/ 2x - x3 = 0 => x.(2 - x2) = 0 

     => x = 0 

    hoặc 2 - x2 = 0 => x2 = 2 => x = \(\sqrt{2}\)  hoặc x = \(-\sqrt{2}\)

         Vậy \(x=\left\{0;\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)

d/ x(1 - 2x) + (2x2 - x + 4) = 0 

     => x - 2x2 + 2x2 - x + 4 = 0

     => 4 = 0 (vô lí)

     Vậy vô nghiệm