Hãy chứng minh 3×4=8
Hãy chứng minh rằng
A= 1+8+8^2+8^3+8^4+....+8^60
Hãy chứng minh tổng đó chia hết cho 72
hãy chứng minh : 4 : 8 = 2
4 : 8 = tứ chia bát = bát chia tứ = 8 : 4 = 2
Nhấn đúng cho mk nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!
4:8 là tứ chia bát là bát chia tứ(đọc ngược lại)=8:4=2
=>đpcm
4 : 8 = tứ chia bát = bát chia tứ = 8 : 4 = 2
**** cho mik nhá
Cho p và p+4 là các số nguyên tố (p>3). Hãy chứng minh rằng: p+8 là hợp số
hãy chứng minh 8 :3 = 2
Đơn giản vì bạn lấy 8:3=2(dư 2) rồi bạn gạt phần dư ra còn 2 nên nó bằng 2 thôi
3+32+33+34+...+38+39 chia hết cho 13.Hãy chứng minh vì sao
3+32+33+.....+38+39
= (3+32+33)+(34+35+36)+(37+38+39)
= 3(1+3+32)+34(1+3+32)+37(1+3+32)
= 3.13 + 34.13 + 37.13
= 13.(3+34+37) chia hết cho 13 (Đpcm)
Cho S=1+2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8+2^9. Hãy chứng minh S chia hết cho 3.
S=(1+2)+(2^2+2^3)+(2^4+2^5)+(2^6+2^7)+(2^8+2^9)
=1.(1+2)+2^2.(1+2)+2^4.(1+2)+2^6.(1+2)+2^8.(1+2)
=1.3+2^2.3+2^4.3+2^6.3+2^8.3
=3.(1+2^2+2^4+2^6+2^8) chia hết cho 3
S=1+2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7
S= (1+2) + (2^2+2^3) + (2^4+2^5) + (2^6+2^7)
S=3 + 3.4 + 3.16 + 3.64
S=255
Vì 255 chia hết cho 3
=> S sẽ chia hết cho 3
Người lạ ơi bố thí cho tôi ^_^
\(S\) = 1 + 2 + 22+ 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29
\(\Rightarrow\)\(S\)= 20 + 21 + 22+ 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29
\(\Rightarrow\)\(S\)= ( 20 + 21 ) + ( 22+ 23) + ( 24 + 25 ) + ( 26 + 27 ) + ( 28 + 29 )
\(\Rightarrow\) \(S\)= 20 . ( 20 + 21 ) + 22 . ( 20 + 21 ) + 24 . ( 20 + 21 ) + 26 . ( 20 + 21 ) + 28 . ( 20 + 21 )
\(\Rightarrow\)\(S\)= 20 . 3 + 22 . 3 + 24 . 3 + 26 . 3 + 28 . 3
\(\Rightarrow\)\(S\)= 3 . ( 20 + 22 + 24 + 26 + 28 ) \(⋮\)3 ( đpcm )
Bài 1:Tìm các số tự nhiên x,y thỏa mãn:
a,x^2 -3xy=6
b,(2x+1).(y-5)=12
Bài 2:Cho S=3^0+3^2+3^4+...+3^2002. Hãy chứng minh S chia hết cho 7
Bài 3:Chứng minh 10^1995+8/9 là 1 số tự nhiên
cho A=\(\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^4}+\frac{1}{3^6}-\frac{1}{3^8}+...+\frac{1}{3^{2014}}-\frac{1}{3^{2016}}\) chứng minh rằng A<0,1 hãy tổng quát bài toán
Chứng minh rổng quát, Nếu:
\(A=\frac{1}{a^{2.k}}-\frac{1}{a^{2.\left(k+1\right)}}+\frac{1}{a^{2.\left(k+2\right)}}-\frac{1}{a^{2.\left(k+3\right)}}+...+\frac{1}{a^{2.\left(k+n\right)}}-\frac{1}{a^{2.\left(k+n+1\right)}}\) (a;b \(\in\) N*)
\(a^{2.k}.A=1-\frac{1}{a^{2.k}}+\frac{1}{a^{2.\left(k+1\right)}}-\frac{1}{a^{2.\left(k+2\right)}}+...+\frac{1}{a^{2.\left(k+n-1\right)}}-\frac{1}{a^{2.\left(k+n\right)}}\)
\(a^{2.k}.A+A=\left(1-\frac{1}{a^{2.k}}+\frac{1}{a^{2.\left(k+1\right)}}-\frac{1}{a^{2.\left(k+2\right)}}+..+\frac{1}{a^{2.\left(k+n-1\right)}}-\frac{1}{a^{2.\left(k+n\right)}}\right)-\left(\frac{1}{a^{2.k}}-\frac{1}{a^{2.\left(k+1\right)}}+\frac{1}{a^{2.\left(k+2\right)}}-\frac{1}{a^{2.\left(k+3\right)}}+..+\frac{1}{a^{2.\left(k+n\right)}}-\frac{1}{a^{2.\left(k+n+1\right)}}\right)\)
\(A.\left(a^{2.k}+1\right)=1-\frac{1}{a^{2.\left(k+n+1\right)}}< 1\)
\(A< \frac{1}{a^{2.k}+1}\)
Áp dụng vào bài toán dễ thấy a = 3; k = 1
Như vậy, \(A< \frac{1}{3^{2.1}+1}=\frac{1}{3^2+1}=\frac{1}{9+1}=\frac{1}{10}=0,1\left(đpcm\right)\)
cho A=\(\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^4}+\frac{1}{3^6}-\frac{1}{3^8}+...+\frac{1}{3^{2014}}-\frac{1}{3^{2016}}\) chứng minh rằng A <0,1 hãy tổng quát bài toán
\(A=\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^4}+\frac{1}{3^6}-\frac{1}{3^8}+...+\frac{1}{3^{2014}}-\frac{1}{3^{2016}}\)
\(\Rightarrow9A=1-\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^4}-\frac{1}{3^6}+...+\frac{1}{3^{2012}}-\frac{1}{3^{2014}}\)
\(\Rightarrow10A=1-\frac{1}{3^{2016}}\)
\(\Rightarrow A=\frac{1-\frac{1}{3^{2016}}}{10}\)
Vì 0,1 = \(\frac{1}{10}\) nên \(\frac{1-\frac{1}{3^{2016}}}{10}< \frac{1}{10}\) hay A < 0,1