Những câu hỏi liên quan
NgVH
Xem chi tiết
Thắng Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2023 lúc 21:53

loading...

Bình luận (0)
Thắng Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2023 lúc 19:40

a: BC=căn 6^2+8^2=10cm

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

c: ΔABC đồng dạng với ΔHBA

=>BA/BH=BC/BA

=>BA^2=BH*BC

BH=AB^2/BC=6^2/10=3,6cm

CH=10-3,6=6,4cm

d: AD là phân giác

=>DB/AB=DC/AC

=>DB/3=DC/4=10/7

=>DB=30/7cm

Bình luận (0)
Nguyên Kazuki
Xem chi tiết
Vũ Thùy Dương
Xem chi tiết
Phí Đức
29 tháng 3 2021 lúc 18:09

a/ Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\):

\(\to BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=\sqrt{100}=10\) (cm)

b/ Xét \(\Delta BAC\) và \(\Delta BHA\):

\(\widehat{B}:chung\)

\(\widehat{BAC}=\widehat{BHA}(=90^\circ)\)

\(\to \Delta BAC\backsim \Delta BHA\) (g-g)

c/ \(AH\cdot BC=AC\cdot AB\)

\(\to AH=\dfrac{AC\cdot AB}{BC}=\dfrac{6\cdot 8}{10}=4,8\) (cm)

Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta AHB\) vuông tại \(H\)

\(\to BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{6^2-4,8^2}=\sqrt{12,96}=3,6\) (cm)

\(S_{\Delta AHB}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BH=\dfrac{1}{2}\cdot 4,8\cdot 3,6=8,64(cm^2)\)

Thiếu điểm D nên không tính được diện tích tam giác BDC

Bình luận (1)
Nguyễn Hằng
Xem chi tiết
ha xuan duong
23 tháng 3 2023 lúc 21:28

.

 

Bình luận (0)
ha xuan duong
23 tháng 3 2023 lúc 21:47

a,
xét tam giác BAC và tam giác BHA có
góc B chung
góc BAC=góc BHA (=90 độ)
=>tam giác BAC đông dạng với tam giác BHA
ta có \(\dfrac{AB}{BH}=\dfrac{BC}{BA}\)=>\(AB^2=BH.BC\)
b,
Xét Tam giác ABC 
=>\(\dfrac{AB}{AH}=\dfrac{BC}{AC}\)=>AB.AC=AH.BC
c,
áp dụng định lý py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A
\(AC^2=BC^2-BA^2\)
=>AC=8
Xét tam giác ABC 
\(\dfrac{AC}{CH}=\dfrac{AB}{BH}=>\dfrac{8}{CH}=\dfrac{6}{10-CH}\)
=>8(10-CH)=6CH
=>80-8CH=6CH
=>CH sấp sỉ 5cm
áp dụng định lý py-ta-go vào tam giác HBA vuuong tại H
\(AH^2=AB^2-BH^2\)
=>AH=3,31662479

Bình luận (0)
Thùy Nguyễn
Xem chi tiết
phan thị minh anh
29 tháng 6 2016 lúc 15:46

a, áp dụng đ/lý pytago vào tam giác ABC có A =90 độ

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(BC^2=6^2+8^2=100\)

\(BC=10\)

b, Xét tam giác ABC và tam giác AHB có

góc BAC=góc  BHA=90độ

b góc chung

=> tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA ( gg)

c => \(\frac{AB}{HB}=\)\(\frac{BC}{BA}\) => \(AB^2=HB.BC\)

Bình luận (2)
Nguyễn Phúc Trường An
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 13:14

a.

Xét hai tam giác vuông HBA và ABC có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{HBA}\text{ chung}\\\widehat{AHB}=\widehat{BAC}=90^0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta HBA\sim\Delta ABC\left(g.g\right)\)

b.

Áp dụng định lý Pitago:

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Do \(\Delta HBA\sim\Delta ABC\left(cmt\right)\Rightarrow\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AB}{BC}\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{6.8}{10}=4,8\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông HBA:

\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{6^2-4,8^2}=3,6\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 13:14

undefined

Bình luận (0)
Hùng Chu
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
8 tháng 6 2021 lúc 14:14

a, Xét ΔABC và ΔHBA có:

∠BAC chung, ∠BHA=∠BAC (=90o)

=> ΔABC ∼ ΔHBA (g.g)

b, Áp dụng đ/l Pitago vào △ABC ta có:

BC2=AB2+AC2 => BC=√(62+82)=10 (cm)

Ta có: SABC=\(\dfrac{1}{2}\)AB.AC=\(\dfrac{1}{2}\)AH.BC

=> 6.8=AH.10 => AH=4,8 (cm)

c, Xét △HAB và △HCA có:

∠BHA=∠CHA (=90o), ∠ABC=∠HAC (cùng phụ ∠BCA)

=> △HAB ∼ △HCA (g.g)

=> \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{\text{△HAB}}{\text{△HCA}}\)=\(\dfrac{6}{8}\)=\(\dfrac{3}{4}\)

d, AD là đường p/g của △ABC => \(\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{DC}\)=\(\dfrac{AB+AC}{BD+DC}=\dfrac{14}{10}=\dfrac{7}{5}\)

=> \(\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{7}{5}\) => \(\dfrac{6}{BD}=\dfrac{7}{5}\) => BD=\(\dfrac{30}{7}\) (cm)

=> \(\dfrac{AC}{DC}\)\(=\dfrac{7}{5}\) => \(\dfrac{8}{DC}=\dfrac{7}{5}\) => DC=\(\dfrac{40}{7}\) (cm)

 

Bình luận (0)