Loại cây nào dưới đây có hình thức thụ phấn khác với các cây còn lại?
Cây lau
Cây ngô
Cây lúa
Cây mướp
Cây nào dưới đây có hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên khác với những cây còn lại ?
A. Nghệ
B. Trúc
C. Sắn
D. Dong ta
Đáp án: C
Cây sinh sản sinh dưỡng tự nhiên bằng thân, rễ, lá: nghệ, trúc, dong ta. Cây sinh sản do con người cắt 1 đoạn cành giâm xuống đất ẩm mọc thành cây: sắn, rau ngót.
Cây nào dưới đây có hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên khác với những cây còn lại ?
A. Nghệ
B. Trúc
C. Sắn
D. Dong ta
Đáp án: C
Cây sinh sản sinh dưỡng tự nhiên bằng thân, rễ, lá: nghệ, trúc, dong ta. Cây sinh sản do con người cắt 1 đoạn cành giâm xuống đất ẩm mọc thành cây: sắn, rau ngót.
Cây nào dưới đây có hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên khác với những cây còn lại ?
A. Nghệ
B. Trúc
C. Sắn
D. Dong ta
Đáp án C
Sắn có hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên bằng đoạn thân. Nghệ, trúc và dong ta có hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên bằng thân rễ
Trong các cây dưới đây, cây nào có hoa thụ phấn nhờ gió, cây nào có hoa thụ phấn nhờ côn trùng?
- Các cây có hoa thụ phấn nhờ côn gió: Hình 4 (cây ngô).
- Các cây có hoa thụ phấn nhờ côn trùng: Hình 2, 3 (cây hoa hồng, hoa hướng dương).
Hoa hồng, hoa hướng dương thụ phấn nhờ côn trùng
Cây ngô thụ phấn nhờ gió
Cho cây hoa đỏ tự thụ phấn, đời F1 có tỉ lệ 9 cây hoa đỏ : 6 cây hoa hồng: 1 cây hoa trắng. Nếu loại bỏ hết các cây hoa đỏ F1 rồi các cây còn lại giao phấn với nhau thu được đời con F2. Theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu hình thu được ở F2 là
A. 40 cây hoa hồng : 9 cây hoa trắng
B. 33 cây hoa hồng : 16 cây hoa trắng
C. 8 đỏ: 32 hồng : 9 trắng
D. 8 hoa cây hồng : 1 cây hoa trắng
Đáp án C
9:6:1 là tỷ lệ của kiểu tương tác bổ sung: A-B-: đỏ; A-bb/aaB- hồng; aabb : trắng
P dị hợp 2 cặp gen: AaBb × AaBb →(1AA:2Aa:1aa)(1BB:2Bb:1bb)
Nếu loại bỏ hết các cây hoa đỏ ta có: 1AAbb: 2Aabb:1aaBB:2aaBb:1aabb cho giao phối ngẫu nhiên. Chắc chắn tạo ra 3 loại kiểu hình: đỏ; hồng, trắng → loại bỏ được A,B,D
1AAbb: 2Aabb:1aaBB:2aaBb:1aabb → Tỷ lệ giao tử: 2/7Ab:2/7aB :3/7ab
→ hoa đỏ: 2×2/7×2/7 = 8/49; hoa trắng = (3/7)2 = 9/49 → hoa hồng: 32/49
Cho cây hoa đỏ tự thụ phấn, đời F1 có tỉ lệ 9 cây hoa đỏ : 6 cây hoa hồng: 1 cây hoa trắng. Nếu loại bỏ hết các cây hoa đỏ F1 rồi các cây còn lại giao phấn với nhau thu được đời con F2. Theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu hình thu được ở F2 là.
A. 40 cây hoa hồng : 9 cây hoa trắng.
B. 33 cây hoa hồng : 16 cây hoa trắng.
C. 8 đỏ: 32 hồng : 9 trắng.
D. 8 hoa cây hồng : 1 cây hoa trắng.
Đáp án C
9:6:1 là tỷ lệ của kiểu tương tác bổ sung: A-B-: đỏ; A-bb/aaB- hồng; aabb : trắng
P dị hợp 2 cặp gen: AaBb × AaBb →(1AA:2Aa:1aa)(1BB:2Bb:1bb)
Nếu loại bỏ hết các cây hoa đỏ ta có: 1AAbb: 2Aabb:1aaBB:2aaBb:1aabb cho giao phối ngẫu nhiên. Chắc chắn tạo ra 3 loại kiểu hình: đỏ; hồng, trắng → loại bỏ được A,B,D
1AAbb: 2Aabb:1aaBB:2aaBb:1aabb → Tỷ lệ giao tử: 2/7Ab:2/7aB :3/7ab
→ hoa đỏ: 2×2/7×2/7 = 8/49; hoa trắng = (3/7)2 = 9/49 → hoa hồng: 32/49
Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này không thể thụ phấn cho hoa của loài cây khác là ví dụ minh chứng của hình thức cách li sinh sản nào?
A. Cách li tập tính.
B. Cách li cơ học.
C. Cách li nơi ở.
D. Cách li thời gian.
Bài tập:
1. Quan sát các cây trong sân trường hoặc trong vườn nhà em, xác định chúng thuộc những loại thân nào?
2. Bài tập tự viết: Em hãy tự tìm những từ thích hợp điền vào chỗ trống trong bài dưới đây:
Nhà tôi trồng 1 cây mướp, tôi thường xuyên chăm sóc nên cây lớn rất nhanh. Khi quan sát cây mướp, thấy rõ thân cây gồm: .............................
Những cành mướp với nhiều lá to, phát triển từ ..................... và những chùm hoa mướp vàng phát triển từ .................
Chưa đầy hai tháng cây mướp nhà tôi đã phủ đầy giàn, che nắng cho sân. Nó cho tôi ............ thật ngon.
Có bạn hỏi, cây mướp là loại thân gì? Nó là ........................, có cách leo bằng ..................... khác với cây mồng tơi trong vườn nhà cũng là ................ nhưng lại leo bằng ................
1.
- Thân gỗ: cam, bưởi, mít, vải, nhãn.
- Thân cột: Cau, dừa.
- Thân cỏ: lúa, ngô, hoa huệ, dong,..
- Thân leo bằng thân quấn: đậu ván, sắn dây, nho, mồng tơi.
- Thân leo bằng tua cuốn: bầu, mướp, bí,...
- Thân bò: Rau má, cây lá lốt.
Nhà tôi trồng một cây mướp, tôi thường xuyên chăm sóc nên cây lớn rất nhanh. Khi quan sát cây mướp, thấy rõ thân cây gồm: thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách.
Những cành mướp với nhiều lá to, phát triển từ chồi lá và những chùm hoa mướp vàng phát triển từ chồi hoa
Chưa đầy hai tháng cây mướp nhà tôi đã phủ đầy giàn, che nắng cho sân. Nó cho tôi quả thật ngon.
Có bạn hỏi, cây mướp thuộc loại thân gì? Nó là thân leo, có cách leo bằng tua cuốn khác với cây mồng tơi trong vườn cũng là thân leo nhưng lại leo bằng thân quấn
Nhà tôi trồng 1 cây mướp, tôi thường xuyên chăm sóc nên cây lớn rất nhanh. Khi quan sát cây mướp, thấy rõ thân cây gồm:thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách.
Những cành mướp với nhiều lá to, phát triển từ chồi lá và những chùm hoa mướp vàng phát triển từ chồi hoa.
Chưa đầy hai tháng cây mướp nhà tôi đã phủ đầy giàn, che nắng cho sân. Nó cho tôi quả thật ngon.
Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Ở thể tam nhiễm, hạt phấn (n+1) không cạnh tranh được với hạt phấn n, còn các loại tế bào noãn đều có khả năng thụ tinh. Phép lai nào dưới đây cho tỉ lệ ở đời con là 2 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng?
A. Mẹ Aaa x Bố AA
B. Mẹ Aa x Bố Aaa
C. Mẹ AAa x Bố AA
D. Mẹ Aa x Bố AAA
Đáp án: B
Giải thích :
Đời con có cây quả vàng nên cây bố và mẹ đều phải cho giao tử chỉ chứa a → cây quả vàng ở F1 = 1/3 = 1/2 x 2/3 → Đáp án B.