Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Quân
Xem chi tiết
Fa Châu
22 tháng 1 2018 lúc 10:38

5) Ta có ( x + 7 + 1 ) chia hết cho ( x+7 )

=> có biểu thức A=(x+7+1) : (x+7)

A= 1- 7 chia hết [(1-7)+ 7]

=> x = (1-7) : [(-6) + 7]

=> x= (-6) : 1

=> x = -6

Nguyễn Huyền Thu
Xem chi tiết
Akai Haruma
21 tháng 11 2023 lúc 23:43

5.

$4x+3\vdots x-2$

$\Rightarrow 4(x-2)+11\vdots x-2$

$\Rightarrow 11\vdots x-2$

$\Rightarrow x-2\in \left\{1; -1; 11; -11\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{3; 1; 13; -9\right\}$

6.

$3x+9\vdots x+2$
$\Rightarrow 3(x+2)+3\vdots x+2$
$\Rightarrow 3\vdots x+2$

$\Rightarrow x+2\in \left\{1; -1; 3; -3\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-1; -3; 1; -5\right\}$

7.

$3x+16\vdots x+1$

$\Rightarrow 3(x+1)+13\vdots x+1$

$\Rightarrow 13\vdots x+1$

$\Rightarrow x+1\in \left\{1; -1; 13; -13\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0; -2; 12; -14\right\}$

8.

$4x+69\vdots x+5$

$\Rightarrow 4(x+5)+49\vdots x+5$

$\Rightarrow 49\vdots x+5$

$\Rightarrow x+5\in\left\{1; -1; 7; -7; 49; -49\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-4; -6; 2; -12; 44; -54\right\}$

Akai Haruma
21 tháng 11 2023 lúc 23:40

** Bổ sung điều kiện $x$ là số nguyên.

1. $x+9\vdots x+7$

$\Rightarrow (x+7)+2\vdots x+7$

$\Rightarrow 2\vdots x+7$

$\Rightarrow x+7\in \left\{1; -1; 2; -2\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-6; -8; -5; -9\right\}$

2. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 9\vdots x+1$

3. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 17\vdots x+2$
4. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 18\vdots x+2$

NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH
Xem chi tiết
chuột anaco lucy
27 tháng 3 2020 lúc 14:01

dài thế này bố nó cũng trả lời được

Khách vãng lai đã xóa
Lê Trần Kim Khánh
17 tháng 12 2021 lúc 8:10

nghĩ sao cho dài vậy

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Cao Phan Tuấn Anh
3 tháng 2 2016 lúc 8:18

lập luận đi

Nguyễn Hưng Phát
3 tháng 2 2016 lúc 8:28

Bài 1:Ta có:x+8 chia hết cho x+7

=>x+7+1 chia hết cho x+7

Mà x+7 chia hết cho x+7

=>1 chia hết cho x+7

=>x+7\(\in\)Ư(1)={-1,1}

=>x\(\in\){-8,-6}

Bài 2:Ta có:2x+14+2 chia hết cho x+7

=>2(x+7)+2 chia hết cho x+7

Mà 2(x+7) chia hết cho x+7

=>2 chia hết cho x+7

=>x+7\(\in\)Ư(2)={-2,-1,1,2}

=>x\(\in\){-9,-8,-6,-5}

Bài 3: ta có:2x+16 chia hết cho x+7

=>2x+14+2 chia hết cho x+7

=>2(x+7)+2 chia hết cho x+7

Làm tương tự bài 2

Bài 4:Ta có:x-5+1 chia hết cho x+7

=>x+7-11 chia hết cho x+7

Mà x+7 chia hết cho x+7

=>11 chia hết cho x+7

=>x+7\(\in\)Ư(11)={-11,-1,1,11}

=>x\(\in\){-18,-8,-6,4}

Lê Nhật Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
23 tháng 11 2015 lúc 6:44

21 chia hết cho x + 7

x + 7 thuộc Ư(21) = {-21;  -7 ; -3 ; - 1 ; 1 ; 3  ; 7 ; 21}

x + 7 = -21 => x = -28

x + 7 = -7 => x = -14

x + 7 = -3 => x = -10

x+ 7 = -1 => x = -8

x + 7 = 1 => x = -6

x + 7 = 3 => x = -4

x + 7 = 7 => x = 0

x + 7 = 21 => x = 14

Vậy x thuộc {-28 ; -14 ; -10 ; -8 ;-6 ; -4 ; 0 ; 14}

3x - 40 chia hết cho x + 5

3x + 15 - 55 chia hết cho x + 5

Mà 3x + 15 chia hết cho x + 5

Nên -55 chia hết cho x + 5

x + 5 thuộc Ư(-55) = {-55 ; -11 ; -5 ; -1 ; 1 ; 5 ; 11 ; 55}

x + 5 = -55 => x = -60

x + 5 =-11 => x=  -16

x + 5 = -5 => x=  -10

x + 5 = -1 => x=  -6

x + 5 = 1 => x =-4

x + 5 = 5 => x = 0

x + 5 = 11 => x = 6

x + 5 = 55 => x = 50

Vậy x thuộc {-60 ; -16 ; -10 ; -6; -4 ; 0 ; 6 ; 50}

-55 chia hết cho x+  2

=> x + 2 \(\in\) Ư(-55) = {-55 ; -11 ; -5 ; -1 ; 1 ; 5 ; 11 ; 55}

x + 2 = -55 => x = -57

x + 2 =-11 => x= -13

x + 2 = -5 => x = -7

x + 2 = -1 => x = -3

x + 2 = 1 => x=  -1

x + 2 = 5 => x = 3

x + 2 = 11 => x = 9

x + 2 = 55 => x = 53

Vậy x thuộc {-57 ; -13 ; -7 ; -3 ; -1 ; 3 ; 9 ; 53}

 

Teacher
Xem chi tiết
nguyenkimphuong
Xem chi tiết
Đoàn Trọng Thái
20 tháng 11 2014 lúc 22:38

a) x=-2

b) x=12; x=-2

c) x=12; x=-6

Lắm phần c,d , b quá

15 chia hết cho 2x+1 thì x= 1, x=4 và x=7 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)

10 chia hết cho 3x+1 thì x=0, x=3 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)

(7-x)-(25+7)=25 thì x=-36

6 chi hết cho x-1 thì x=2: x=3: x=4: x=7 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)

5 chia hết cho x+1 thì x=0; x=4  (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)

e) x=0: x=1: x=3: x=9

f) x=1

g) x=0: x=2; x=4; x=14

z) x=0: x=1: x=4: x=9

 

Sieukid Duy
14 tháng 8 2017 lúc 21:57

vai cut

vu thi thao
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
12 tháng 10 2018 lúc 13:45

x + 7 + 1 ⋮ x + 7

x + 7 ⋮ x + 7

=> 1 ⋮ x + 7

=> x + 7 thuộc Ư(1) = {-1; 1; -7; 7}

=> x thuộc {-8; -6; -14; 0}

vậy_

x + 8 ⋮ x + 7

=> x + 7 + 1 ⋮ x + 7

làm tiếp như câu a

shitbo
12 tháng 10 2018 lúc 14:46

Ta có:

x+7+1 chia hết cho x+7

suy ra x+7+1-(x+7) chi hết cho x+7

suy ra 1 chia hết cho x+7

x+7 thuộc 1;-1

suy ra x=-6;-8

Ta có:
x2-3x-5 =x.x-3.x-5 chia hết cho x-3

=x.(x-3) chia hết cho x-3 suy ra 5 chia hết cho x-3

suy ra x-3 thuộc 5;-5;1;-1

suy ra x=8;-2;4;2

x2-x-1

x.x-x-1

x.(x-1)-1

suy ra x-1 thuộc 1;-1

suy x=2;0

nhu thong Nguyen
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
11 tháng 3 2018 lúc 20:52

Bài 1 :

a) Ta có :

\(x+8=x+7+1\)

Vì \(x+7⋮x+7\)nên để \(x+7+1⋮x+7\)thì \(1⋮x+7\)

\(\Rightarrow x+7\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-8\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-6;-8\right\}\)

b) Ta có :

\(x+14+2=x+7+7+2=x+7+9\)

Vì \(x+7⋮x+7\)nên để \(x+7+9⋮x+7\)thì \(9⋮x+7\)

\(\Rightarrow x+7\in\left\{9;-9;3;-3;1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;-16;-4;-10;-6;-8\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{2;-16;-4;-10;-6;-8\right\}\)

c) Ta có :

\(2x+16=x+x+16=2\left(x+7\right)+16-14=2\left(x+7\right)+2\)

Vì \(x+7⋮x-7\)nên \(2\left(x-7\right)⋮x-7\)

Để \(2\left(x+7\right)+2⋮x+7\)thì \(2⋮x+7\)

\(\Rightarrow x+7\in\left\{-2;2;-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-9;-5;-8;-6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-9;-5;-8;-6\right\}\)

Hà Trúc Linh
Xem chi tiết

a; \(x\) + 6 ⋮ \(x\) + 1 (\(x\) ≠ - 1)

   \(x\) + 1 + 5 ⋮ \(x\) + 1

    \(x\) + 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

    \(x\)       \(\in\) {-6; -2; 0; 4}

   \(x\) + 6 ⋮ \(x\) + (-1)     (\(x\) ≠ 1)

   \(x\) + - 1 + 7  ⋮ \(x\) - 1

                  7 ⋮ \(x\) - 1

 \(x\) - 1  \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

 \(x\)        \(\in\) {-6; 0; 2; 8}

 

b;   \(x\) + 6 ⋮ \(x\) - 2 (đk \(x\) ≠ 2)

 \(x\) - 2 + 8 ⋮ \(x\) - 2

            8 ⋮  \(x\) - 2

\(x\) - 2 \(\in\) Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}

\(x\) \(\in\) {-6; -2; 0; 1; 3; 4; 10}

\(x\) + 6 ⋮ \(x\) + (-2)

\(x\) + 6  ⋮ \(x\) - 2

giống với ý trên

           

c; \(x\) + 7 ⋮ \(x\) - 2 (đk \(x\) ≠ 2)

    \(x\) - 2 + 9 ⋮ \(x\) - 2

                9 ⋮ \(x\) - 2

\(x\) - 2 \(\in\) {-9; -3; -1; 1; 3; 9}

\(x\)  \(\in\) {-7; -1; 1; 3; 5; 11}

       \(x\) + 7 \(⋮\) \(x\) + 2 (đk \(x\) ≠ -2}

  \(x\) + 2 + 5 \(⋮\) \(x\) + 2

              5 ⋮ \(x\) + 2

\(x\) + 2 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

\(x\) \(\in\) {-7; -3; -1; 3}