Những câu hỏi liên quan
hagdgskd
Xem chi tiết
my nguyen
Xem chi tiết
.
12 tháng 5 2021 lúc 9:58

A B C M G N D

a) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A có: \(BC^2=AB^2+AC^2\)  (định lí Pytago)

\(\Rightarrow BC^2=225\Rightarrow BC=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)

Vậy \(BC=15cm\).

b) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A có AM là đường trung truyến

\(\Rightarrow AM=\frac{1}{2}BC\) (định lí)

\(\Rightarrow AM=\frac{1}{2}.15=7,5\)

Ta có: 2 đường trung truyến AM và BN cắt nhau tại G

\(\Rightarrow\)G là trọng tâm của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow AG=\frac{2}{3}AM=\frac{2}{3}.7,5=5\left(cm\right)\)

Vậy \(AG=5cm\).

c) Xét \(\Delta ABN\) và \(\Delta CDN\) có:

BN = DN (gt)

\(\widehat{ANB}=\widehat{CND}\) (2 góc đối đỉnh)

AN = CN (vì N là trung điểm của AC)

\(\Rightarrow\Delta ABN=\Delta CDN\left(c.g.c\right)\)   (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Emilia Contrarchson
Xem chi tiết
Phương Cute
13 tháng 5 2018 lúc 10:09

a) Theo bài ra:  vuông tại A

 áp dụng Định lý Pytago ta có 



b) 
Trong tam giác vuông ABC có trung tuyến AM nên 

 AG = ...

Bình luận (0)
Emilia Contrarchson
13 tháng 5 2018 lúc 10:16

mình không hiểu ạ

Bình luận (0)
Emilia Contrarchson
13 tháng 5 2018 lúc 10:23

ai trả lời giúp mình với

Bình luận (0)
Emilia Contrarchson
Xem chi tiết

Emilia Contrarchson

Hình như là sai rùi! Sorry

Bình luận (0)

a) Theo bài ra: \(\Delta ABC\) vuông tại A

\(\Rightarrow\)Áp dụng Định lý Pytago ta có :

\(AB^2AC^2=AB^2\rightarrow AB^2=9^2+12^2=BC=\sqrt{255}=\)15(cm)
b) 
Trong tam giác vuông ABC có trung tuyến AM nên : AM=BC: 2 =\(\frac{15}{2}\)

\(\rightarrow\)AG = ...

Bình luận (0)
Emilia Contrarchson
13 tháng 5 2018 lúc 20:30

AG= gì ạ ??

Bình luận (0)
hagdgskd
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
17 tháng 7 2023 lúc 8:29

Câu b H lấy từ đâu bạn?

Bình luận (0)
Phạm Yến Nhi
Xem chi tiết
Đậu Hoàng Chương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
3 tháng 5 2022 lúc 7:39

a/

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5cm\) (Pitago)

b/

Ta có

\(AM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{5}{2}=2,5cm\) (Trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền)

\(AG=\dfrac{2}{3}AM=\dfrac{2}{3}.\dfrac{5}{2}=\dfrac{5}{3}cm\)  (trong tg 3 đường trung tuyến đồng quy tại 1 điểm và điểm đó cách đỉnh 1 khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến mà trung tuyến đó đi qua)

c/

Xét tg ABN và tg CDN có

AN=CN (gt); BN=DN (gt)

\(\widehat{ANB}=\widehat{CND}\) (Góc đối đỉnh)

=> tg ABN=tg CDN (c.g.c)=> \(\widehat{BAN}=\widehat{DCN}=90^o\Rightarrow CD\perp AC\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Bùi Thị Phương Vy
Xem chi tiết