Những câu hỏi liên quan
Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
Pé
Xem chi tiết
Huec
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2023 lúc 23:33

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

góc EBF chung

=>ΔBEF=ΔBAC

=>BF=BC

=>ΔBFC cân tại B

c: Xét ΔBFC có BA/BF=BE/BC

nên AE//CF

d: Xét ΔBFC có

FE,CA là đường cao

FE cắt CA tại D

=>D là trực tâm

=>BD vuông góc FC

Bình luận (0)
Lý Vũ Thị
Xem chi tiết
YuanShu
11 tháng 10 2023 lúc 21:17

\(A=\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\left(dk:x\ge0,x\ne4\right)\\ =\dfrac{x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\\ =\dfrac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{x-4}\\ =\dfrac{x+2\sqrt{x}}{x-4}\\ =\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

Để \(A>1\) thì \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}>1\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}>0\Leftrightarrow2>0\left(LD\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2>0\Leftrightarrow x>4\left(tm\right)\)

Vậy \(x>4\) thì \(A>1\).

Bình luận (2)
Phan Thị Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2021 lúc 15:26

Bài 7: 

\(\widehat{C}=180^0-70^0-40^0=70^0=\widehat{B}\)

Bình luận (0)
haluong
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
14 tháng 4 2022 lúc 17:57

\(\left\{{}\begin{matrix}2y-3x=7\\y+4x=9\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8y-12x=28\\3y+12x=27\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}11y=55\\y+4x=9\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=5\\5+4x=9\end{matrix}\right.\)

                                                              \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=5\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm hpt: \(\left(x;y\right)=\left(1;5\right)\)

                                                              

Bình luận (0)
Đạt Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 21:14

15:

a: \(\text{Δ}=\left(m^2-m+2\right)^2-4m^2\)

=(m^2-m+2-2m)(m^2-m+2+2m)

=(m^2+m+2)(m^2-3m+2)

=(m-1)(m-2)(m^2+m+2)

Để phương trình co hai nghiệm phân biệt thì (m-1)(m-2)(m^2+m+2)>0

=>(m-1)(m-2)>0

=>m>2 hoặc m<1

b: x1+x2=m^2-m+2>0 với mọi m

x1*x2=m^2>0 vơi mọi m

=>Phương trình luôn có hai nghiệm dương phân biệt

Bình luận (0)
Mi Ka
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 9 2021 lúc 23:27

a: Ta có: \(\left|x-0.6\right|< \dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-0.6\ge0\\x-0.6< \dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow0.6\le x< \dfrac{14}{15}\)

Bình luận (0)