Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Ánh Dương
Xem chi tiết
Phan Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
1 tháng 11 2015 lúc 18:33

để n+1 là ước của 2n+1 thì 2n+1 chia hết cho n+1

suy ra 2n+2+5 chia hết cho n+1

suy ra 2[n+1] +5 chia hêt cho n+1

suy ra 5 chia hết cho n+1 [2[n+1] chia hết cho n+1]

vì n thuộc N nên n+1 thuộc{1;5}

suy ra n thuộc{0;4}

Ngô Tuấn Vũ
1 tháng 11 2015 lúc 18:35

gọi 2 số tự nhiên liên tiếp đó là n và n+1

gọi (n,n+1)=d

=>n chia hết cho d

n+1 chia hết cho d

=>n+1-n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d=>d=1

vậy tập hớp các ước chung của 2 sô tự nhiên ={1} 

 

Ngô Tuấn Vũ
1 tháng 11 2015 lúc 18:36

a)để n+1 là ước của 2n+1 thì 2n+1 chia hết cho n+1

=>2n+2+5 chia hết cho n+1

=> 2[n+1] +5 chia hêt cho n+1

=> 5 chia hết cho n+1 [2[n+1] chia hết cho n+1]

vì n thuộc N nên n+1 thuộc{1;5}

=> n thuộc{0;4}

Phan Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Ánh
Xem chi tiết
✟şin❖
8 tháng 12 2021 lúc 19:48

Các ước chung của 24 và 36 là 1, 2, 3, 4, 6, 12. Vậy ƯC(2436) = {1, 2, 3, 4, 6, 12}.

Cuuemmontoan
8 tháng 12 2021 lúc 19:50

T a có:

24 = 23.3

36 = 22.32

Lập tích các thừa số chung mỗi thừa số lấy số mũ nhỏ nhất, ta được: 22.3. 

⇒ƯCLN(24,36) = 12. 

Suy ra ƯC(24,36) = Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}.

Vậy ƯC(24,36) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}.

Nguyễn Hoàng Tùng
8 tháng 12 2021 lúc 19:53

\(ƯC\left(24;36\right)=\left\{\pm12;\pm6;\pm4;\pm3;\pm2;\pm1\right\}\)

hoàng thúy bình
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Ice Wings
14 tháng 11 2015 lúc 20:30

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là a và a+1

ƯC của chúng là d

Ta có: ƯC(a;a+1)=d

=> a chia hết cho d

a+1 chia hết cho d

=> a+1-a =1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1) => d=1

Vậy tất cả các ước chung của 2 số tự nhiên liên tiếp =1

Mary Rockykolla
14 tháng 3 2016 lúc 10:09

CÓ BN NÀO MUN KẾT BN VỚI MIK KO RÙI CÁC BN TRẢ LỜI VÔ  ĐÂY MIK K CHO!!!!!11

CẢM ƠN TRƯỚC NHA!RẤT VUI ĐC KẾT BN VỚI CÁC BN

Giang Ánh Tuyết
Xem chi tiết
❖◇Ⓣ - ⓀⓊⓃ❖◇ (тεam ASL)
19 tháng 6 2021 lúc 18:35

a) Vì 3 số tự nhiên liên tiếp có tổng là 300 nên số thứ 2 sẽ là trung bình cộng 3 số :

Số thứ hai là :

300 : 3 = 100

Số thứ nhất là :

100 - 1= 99

Số thứ 3 là :

100 + 1 = 101

b) Mỗi số chẵn cách nhau 2 đơn vị nên số thứ nhất nhỏ hơn số thứ hai 2 đơn vị . 

Vậy số chẵn liền trước là :

(54-2) : 2 = 26

Số chẵn liền sau là 

26 + 2 = 28

Đ/s: ............

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đặng Thảo Hiền
19 tháng 6 2021 lúc 18:44

a) Vì 3 số tự nhiên liên tiếp có tổng trên 300 nên số thứ 2 sẽ là trung bình cộng 3 số:

Số thứ hai là:

300 : 3 = 100

Số thứ nhất là:

100 - 1 = 99

Số thứ 3 là:

100 + 1 = 101

b) Mỗi số chẵn cách nhau 2 đơn vị nên số thứ nhất nhỏ hơn số thứ hai 2 đơn vị

Vậy số chẵn liền trước là:

( 54 - 2 ) : 2 = 26 

Số chẵn liền sau là:

26 + 2 = 28 

Đ/s: a) Số thứ nhất: 99

           Số thứ hai: 100

           Số thứ ba: 101

      b) Số chẵn liền trước: 26

          Số chẵn liền sau: 28

- Học tốt!?

Khách vãng lai đã xóa
Đào Thu Trang
Xem chi tiết
Online_Math
5 tháng 11 2017 lúc 19:29

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n + 1

\(\in\)ƯC (n ; n + 1)

=> n chia hết cho d

n + 1 chia hết cho d

=> (n + 1) - n chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Kaito Kid
5 tháng 11 2017 lúc 19:30

ban kia lam dung roi do 

k tui nha

thanks

Online_Math
5 tháng 11 2017 lúc 19:33

Bạn Kaito Kid làm thế là không được đâu. Đây là phần Hỏi - Đáp chứ không phải là phần kêu gọi tk cho nhau.

_tẮt Nụ cuỜi ♣ LuỜi yÊu...
Xem chi tiết
Doraemon
16 tháng 11 2018 lúc 16:52

Ta có: \(450=2.3^2.5^2;1500=2^2.3.5^2\)

\(\Rightarrow UCLN\left(450;1500\right)=2.3.5^2=125\)

Ta lại có: \(ƯC\left(450;1500\right)\inƯ\left(125\right)=\left\{1;5;25;125\right\}\)

Vậy ƯC cần tìm là 25.