Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Kim Anh
Xem chi tiết
Gudetama_Đức Phật và Nàn...
25 tháng 10 2016 lúc 5:39
71.24 = 71.x4

Nếu 71.24 = 71.x4

=> x = 2

5x8.72 = 598.72

Nếu 5x8.72 = 598.72

=> x = 9

Sửa lại: \(\frac{x}{100}=0.08\)

Đổi 0.08 = \(\frac{8}{100}\)

Mà \(\frac{x}{100}=\frac{8}{100}\)

=> x = 8

\(\frac{278}{10}=2x.8\)

Đổi \(\frac{278}{10}=27.8\)

Mà \(27.8=2x.8\)

=> x = 7

đào phương trang
Xem chi tiết
anhthu bui nguyen
15 tháng 10 2017 lúc 9:26

a) 71,24=71,24

b) 598,72=598,72

c) 8/100=0,08

d) 278/100=27,8

Xong rồi nè bạn. Nhớ k mk nha.

lương phương anh
15 tháng 10 2017 lúc 9:25

a,X =2           b,X=9                c, X=8                d, X=7

Nguyễn Thị Hồng Thắm
17 tháng 10 2017 lúc 18:38

a,71,24=71,24

b,598,72=598,72

c,8/100=0,08

d,278/100=27,8

cún bông
Xem chi tiết
oOo _ Virgo _ oOo
25 tháng 10 2016 lúc 18:02

a) 71,24 = 71,24

=> x =4

b ) x = 9 

k mk

nguyễn thế vương
Xem chi tiết
Nếu Như Người đó Là Mình
30 tháng 1 2016 lúc 16:20

x+(x+1)+...+70+71=71

=>x+(x+1)+(x+2)+...+70=0

=(x+70)+(x+1+69)+...=0

=> x+70=0

x+-70

PHAN TUẤN KIỆT
Xem chi tiết
Hồ Minh Quân
21 tháng 4 2023 lúc 21:46

Ta có các nhóm có  chữ số tận cùng là kết quả liên tiếp của các tích liên tiếp 

4;6 (2 nhóm)

Mà 2020÷2=1010 (dư 0)

Nên chữ số tận cùng  của tích đó là 6

Tú Cường Trần
21 tháng 4 2023 lúc 21:50

Chúng ta nhân số 4 liên tục thì lần lượt có số tận cùng là 4; 6; 4; 6;... 
Số 4 là lẻ, số 6 là chẵn. Biết số 2022 là số chẵn nên số tận cùng là 6.

Lương Song Toàn
21 tháng 4 2023 lúc 21:51

4 . 4 . 4 . 4 . ... . 4 (Có 2022 chữ số 4)

⇒ 4 . 4 . 4 . 4 . ... 4 = 42022

*Theo lý thuyết : A42.n  ( n ϵ N ) thì có số tận cùng là 6*

⇒ Số tận cùng của 42022 là 6.

Vậy số tận cùng của dãy : 4 . 4 . 4 . 4 . ... . 4 là : 6.

Trịnh Thị Mỹ Huyền
Xem chi tiết
Trần Khánh Quốc
22 tháng 1 2017 lúc 10:36

ko biết mấy bài dễ thế cũng phải hỏi . 1 chữ : ngu!

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 12 2017 lúc 4:09

Ta có: f(x) + h(x) = g(x)

Suy ra: h(x) = g(x) – f(x) = (x4 – x3 + x2 + 5) – (x4 – 3x2 + x – 1)

            = x4 – x3 + x2 + 5 – x4 + 3x2 – x + 1

            = ( x4 – x4) – x3 + (x2 + 3x2 ) – x + (5+ 1)

            = -x3 + 4x2 – x + 6

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 12 2017 lúc 14:58

Ta có: f(x) – h(x) = g(x)

Suy ra: h(x) = f(x) – g(x) = (x4 – 3x2 + x – 1) – (x4 – x3 + x2 + 5)

            = x4 – 3x2 + x – 1 – x4 + x3 – x2 – 5

            = (x4 – x4) + x3 – (3x2 + x2) + x - (1+ 5)

            = x3 – 4x2 + x – 6

Nguyển Tưởng Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2021 lúc 21:53

a) Ta có: B(x)-M(x)=A(x)

nên M(x)=B(x)-A(x)

\(=x^4-2x^3+5x^2+x+10-x^4-2x^3+5x^2+3x+6\)

\(=-4x^3+10x^2+4x+16\)