Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Kiều Ngọc Hà
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
20 tháng 8 2020 lúc 10:06

a) 80 \(⋮\)x

=> x \(\inƯ\left(80\right)=\left\{1;2;4;5;8;10;16;20;40;80\right\}\)

Mà x > 20 nên \(x\notin\left\{1;2;4;5;8;10;16;20\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{40;80\right\}\)

b) \(x\inƯ\left(100\right)=\left\{1;2;5;10;20;25;50;100\right\}\)

Mà 5 < x < 20 => \(x\notin\left\{1;2;5;20;25;50;100\right\}\)

Vậy x = 10

c) \(x⋮17\)=> x \(\in\)B(17) = { \(0;17;34;51;...\)}

Mà 10 < x < 30 => \(x\notin\left\{0;34;51;...\right\}\)

=> x = 17

d) \(x\inƯ\left(45\right)\)

=> \(x\in\left\{1;3;5;9;15;45\right\}\)

Mà x > 5 => x \(\notin\left\{1;3;5\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{9;15;45\right\}\)

e) \(x\in B\left(15\right)=\left\{0;15;30;45;60;75;90;...;195;210...\right\}\)

Mà \(100\le x\le200\)=> \(x\notin\left\{0;15;30;...;90\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{105;120;135;150;165;180;195\right\}\)

Còn câu j tự làm

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Kiều Ngọc Hà
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
20 tháng 8 2020 lúc 10:14

a) \(x\in B\left(3\right)=\left\{0;3;6;9;12;15;18;21;24;...;63;66;...\right\}\)

Mà 21 \(\le x\le\)65 => \(x\notin\left\{0;3;6;9;12;15;18;66;...\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{21;24;...;63\right\}\)

b) \(x⋮17\)

=> x là bội của 17 => x \(\in B\left(17\right)=\left\{0;17;34;51;68;...\right\}\)

Mà \(0\le x\le60\Rightarrow x\in\left\{0;17;34;51\right\}\)

Vậy : ...

c) \(12⋮x\)=> x \(\inƯ\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

d) \(x\inƯ\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

Mà x \(\ge0\)thì nguyên dàn x đã tìm ở trên :)

e) \(x⋮7\)

=> x là bội của 7 => x \(\in\)B(7) = {0;7;14;21;28;35;42;49;56;...}

Mà x \(\le\)50 thì x \(\in\){0;7;14;21;28;35;42;49}

Khách vãng lai đã xóa
Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2023 lúc 21:26

a: \(x\in B\left(5\right)\)

=>\(x\in\left\{0;5;10;15;20;25;30;35;40;...\right\}\)

mà 20<=x<=36

nên \(x\in\left\{20;25;30;35\right\}\)

b: \(x\inƯ\left(20\right)\)

=>\(x\in\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)

mà x>8

nên \(x\in\left\{10;20\right\}\)

Nguyen Huy Hoang
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
13 tháng 10 2016 lúc 21:18

a) B (10) = {0;10;20;30;40;50;60;...}

Mà 20 \(\le x\le50\) => x thuộc {20;30;40;50}

b) Ư(20) = {1;2;4;5;10;20}

Mà x > 8 => x thuộc {10;20}

Thái Viết Nam
13 tháng 10 2016 lúc 21:16

a) \(x\in\left\{20;30;40;50\right\}\)

b) \(x\in\left\{10;20\right\}\)

Trần Ngọc Mai
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
18 tháng 10 2015 lúc 7:46

a) \(x\in\left\{20;30;40;50\right\}\)

b) \(x\in\left\{10;20\right\}\)

THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết

a) \(x\in\left\{24;36;48\right\}\)

b) \(x\in\left\{15;30\right\}\)

c) \(x\in\left\{10;20\right\}\)

d) \(x\in\left\{1;2;4;8;16\right\}\)

sorry vì mình chỉ làm tới đây thôi chứ mình phải lo kiếm điểm càng nhanh càng tốt

còn ko thì người ta lấy mất câu hỏi thì mình trả lời làm gì nữa :(

Khách vãng lai đã xóa
THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết
ɣ/ղ✿ʑคภg✿♄ồ‿
26 tháng 7 2021 lúc 15:00

a) \(x\in\left\{24;36;48\right\}\)

b) \(x\in\left\{15;30\right\}\)

c) \(x\in\left\{1;2;4;8;16\right\}\)

~Chúc pác hok tốt~

Khách vãng lai đã xóa
THI MIEU NGUYEN
26 tháng 7 2021 lúc 15:07

bạn giải chi tiết luôn nha

Khách vãng lai đã xóa
ɣ/ղ✿ʑคภg✿♄ồ‿
26 tháng 7 2021 lúc 15:10

Mik quên rồi nên chỉ ghi đc kết quả cho bạn thôi~ Xin lỗi nha~ bạn cỏ thể tra mạng cách làm mà~

Khách vãng lai đã xóa
Công chúa nhí nhảnh
Xem chi tiết
Văn Thị Quỳnh Như
6 tháng 8 2016 lúc 8:47

a) x thuộc {24;36;48}

b) x thuộc {15;30;45}

c) x thuộc {10;20}

d) x thuộc {0;2;4;8;16}

Thảo
23 tháng 10 2016 lúc 14:08

a) x thuộc ( 24;36;48 )

b) x thuộc ( 15;30;45 )

c) x thuộc ( 10;20 )

d) x thuộc ( 0;2;4;8;16 )

nha bn

Gudetama_Đức Phật và Nàn...
23 tháng 10 2016 lúc 14:15

a) \(x\in\left\{24;36;48\right\}\)

b) \(x\in\left\{15;30;45\right\}\)

c) \(x\in\left\{10;20\right\}\)

d) \(x\in\left\{1;2;4;8;16\right\}\)

BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết

Bài 4:

1, 

\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50

2, 

\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99

Bài 3:

B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630

B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780

Bài 2:

\(A=\left\{0;1;2;3;...;20\right\}\\ Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\\ Ư\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\\ Ư\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\\ B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;20;25;...\right\}\\ B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;...\right\}\\ B\left(10\right)=\left\{0;10;20;30;...\right\}\\ B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\\ B\left(20\right)=\left\{0;20;40;....\right\}\)

Trong tập A các số thuộc về Ư(5): 1;5

Trong tập A các số thuộc về Ư(6): 1;2;3;6

Trong tập A các số thuộc về Ư(10): 1;2;5;10

Trong tập A các số thuộc về Ư(12): 1;2;3;4;6;12

Trong tập A các số thuộc về B(5): 0;5;10;15;20

Trong tập A các số thuộc về B(6): 0;6;12;18

Trong tập A các số thuộc về B(10): 0;10;20

Trong tập A các số thuộc về B(12): 0;12

Trong tập A các số thuộc về B(20): 0;20