Những câu hỏi liên quan
Trần Lê Thanh Diệu
Xem chi tiết
Thám tử lừng danh
30 tháng 10 2015 lúc 8:52

1)Đổ nước mắm đầy can 5l rồi lại đổ sang can 3l còn lại 2 l

2)Mức nước còn hơn 100cm3 mà còn những hạt cát

3.Bình tràn

Trần Lê Thanh Diệu
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Tài
30 tháng 10 2015 lúc 8:49

1.- Đổ nước mắm đầy can 5l

- Đổ can 5l vào đầy can 3l

- Vậy trong can 5l còn 2 l nước mắm

2. Thể tích thực của cát là 40 cm3

Mực nước k chỉ 100cm3 vì còn có khoảng cách giữa các hạt cát

3. Dùng bình tràn

Nhân Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
13 tháng 7 2018 lúc 8:20

Do khối lượng bảo toàn (dù hao hụt thể tích )
Áp dụng công thức khối lượng riêng => m = D * v
=> m(nước) = D (nước) * v(nước) = 100 * 1 = 100 (g)
=> m(etylic) = D(etilyc) * v(etylic) = 0.798 * 100 = 79.8 (g)
=> khối lượng hỗn hợp = m(nước) + m(etylic) = 100 + 79.8 = 179.8 (g)

Huỳnh Văn Vũ
Xem chi tiết
Emily Rosabella
2 tháng 11 2016 lúc 10:16

Bạn nên gửi câu hỏi này ở học 24h đi. Vì đây là chỗ học toán mà ! ^.^

Nguyen Tran Nhat Anh Bao
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
1 tháng 2 2018 lúc 22:18

khi đun hh với Ni tạo ra 1 hidrocacbon duy nhất => ankan và ankin có cúng số nguyên tử C

các khí đo ở cùng điều kiện nên tỉ lệ mol= tỉ lệ V

CTTQ ankan : CnH2n+2

ankin : CnH2n-2

CnH2n+2 + \(\dfrac{3n+1}{2}\)O2 -to-> nCO2 +(n+1)H2O (1)

CnH2n-2 + \(\dfrac{3n-1}{2}\)O2 -to-> nCO2 +(n-1)H2O (2)

2H2 +O2 -to-> 2H2O (3)

CnH2n-2 + 2H2 -Ni-> CnH2n+2 (4)

VH2=100-70=30(cm3)

=> Vankan,ankin=70(cm3)

giả sử nankan=x(mol)

nankin=y(mol)

=> x+y=70 (I)

lại có n(x+y)=210(II)

thay (I) vào (II)

=>n=3

=> ankan : C3H8

ankin : C3H4

theo (4) : nC3H4=1/2nH2=15 (cm3) => VC3H4 =15(cm3)

=> VC3H8=55(cm3)

=> %VH2=30(%)

%VC3H4=15(%)

%VC3H8=55(%)

Mạnh Châu
Xem chi tiết
Trần Phúc
13 tháng 7 2017 lúc 11:07

Gọi số lượng cát, xi măng, sỏi lần lượt là a;b;c.

Theo đề ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}\) và a + b + c = 72

=>\(\frac{a}{3}+\frac{b}{7}+\frac{c}{8}=\frac{a+b+c}{3+7+8}=\frac{72}{18}=4\)

\(\frac{a}{3}=4\Rightarrow a=4.3=12\)

\(\frac{b}{7}=4\Rightarrow b=7.4=28\)

\(\frac{c}{8}=4\Rightarrow c=8.4=32\)

Vậy số lượng cát, xi măng, sỏi lần lượt là 12;28;32 ( kg )

Lê Phan Hoài Nam
13 tháng 7 2017 lúc 11:05

số phần là

72:(3+7+8)=4kg

số kg cát là

4*3=12kg

số kg xi măng là

4*7=28kg

số kg sỏi là

4*8=32 kg

Bùi Phương Thùy
13 tháng 7 2017 lúc 11:05

Gọi cát, xi măng và sỏi lần lượt là a,b,c.

Theo đề bài ta có a/3=b/7=c/8 và a+b+c=72

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a/3=b/7=c/8=(a+b+c)/(3+7+8)=72/18=4

Với x=4 thì a=4.3=12

                   b=4.7=28

                   c=4.8=32

Vậy.................................................

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 8 2019 lúc 5:49

Nguyễn Lê Nhật Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Thiện Minh
23 tháng 11 2016 lúc 13:27

D = 1000kg / cm3 = 1000000kg / dm3 = 1000000000kg / m3

V = 10m3

m = ?

m = D.V = 1000000000 . 10 = 10000000000 kg

( Các bạn xem mình tính đúng không nhé, kết quả hơi lớn, mình không chắc lắm.

Đức Minh
23 tháng 11 2016 lúc 11:57

Khối lượng của vật đó là:

ADCT : \(D=\frac{m}{V}->m=D\cdot V=1000\cdot10=10000\left(kg\right)\)

Vậy khối lượng của vật là 10000 kg.

Tạm Biệt Nhé 5a
Xem chi tiết
Hollow Ichigo
24 tháng 5 2016 lúc 18:30

Gọi khối lượng cát ; xi măng và sỏi để trộn 17 kg bê tông lần lượt là a;b;c (a;b;c thuộc tập hợp Q)

Do cát ;xi măng và sỏi tỉ lệ với 6;4;7 nên ta có

a/6=b/4=c/7 và a+b+c=17

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

a/6=b/4=c/7=a+b+c/6+4+7=17/17=1

Do đó

Cát: a/6=1 =>a=6

Xi măng : b/4=1 => b=4

Sỏi : c/7=1 => c=7

Vậy để trộn 17 kg bê tông thì cần 6 kg cát ; 4 kg xi măng ; 7 kg sỏi

_ FTBOYS_
24 tháng 5 2016 lúc 18:36

Gọi khối lượng cát ; xi măng và sỏi để trộn 17 kg bê tông lần lượt là a;b;c (a;b;c thuộc tập hợp Q)

Do cát ;xi măng và sỏi tỉ lệ với 6;4;7 nên ta có

a/6=b/4=c/7 và a+b+c=17

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

a/6=b/4=c/7=a+b+c/6+4+7=17/17=1

Do đó

Cát: a/6=1 =>a=6

Xi măng : b/4=1 => b=4

Sỏi : c/7=1 => c=7

Vậy để trộn 17 kg bê tông thì cần 6 kg cát ; 4 kg xi măng ; 7 kg sỏi