Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
jksfhisd
Xem chi tiết
Xyz OLM
7 tháng 6 2019 lúc 14:43

1)

A = \(\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+...+\frac{1}{132}\)

   = \(\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+...+\frac{1}{11.12}\)

   = \(\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

   = \(\frac{1}{5}-\frac{1}{12}\)

   = \(\frac{7}{60}\)

B = \(\left(1+\frac{1}{2}\right).\left(1+\frac{1}{3}\right).\left(1+\frac{1}{4}\right).....\left(1+\frac{1}{99}\right)\)

   = \(\frac{3}{2}.\frac{4}{3}.\frac{5}{4}.....\frac{100}{99}\)

   = \(\frac{3.4.5.....100}{2.3.4....99}\)

   = \(\frac{100}{2}=50\)

C = \(\frac{1}{4^{2-1}}+\frac{1}{6^{2-1}}+\frac{1}{8^{2-1}}...+\frac{1}{30^{2-1}}\)

   = \(\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+\frac{1}{8}+...+\frac{1}{30}\)

   = \(\frac{1}{2.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.4}+...+\frac{1}{2.15}\)

   = \(\frac{1}{2}.\frac{1}{2}+\frac{1}{2}.\frac{1}{3}+\frac{1}{2}.\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2}.\frac{1}{15}\)

   = \(\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{15}\right)\)

   

Nguyễn Vũ Minh Hiếu
7 tháng 6 2019 lúc 17:45

\(A=\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}+\frac{1}{132}\)

\(A=\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}+\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}\)

\(A=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(A=\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{6}\right)+\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{7}\right)+\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{8}\right)+\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{9}\right)+\left(\frac{1}{10}-\frac{1}{10}\right)+\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{11}\right)-\frac{1}{12}\)

\(A=\frac{1}{5}-\frac{1}{12}=\frac{7}{60}\)

~ Hok tốt ~

Vũ Huỳnh Phong
8 tháng 6 2019 lúc 8:11

\(\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+...+\frac{1}{132}\)

\(=\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{11.12}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

....

Dương Thị Hoàng Ly
Xem chi tiết
nguyễn ngọc quyền linh
Xem chi tiết

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2};\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\)

Vì \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2};\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\)

=> \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}\)(1)

   \(\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\Rightarrow\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\Rightarrow\frac{3a}{63}=\frac{7b}{98}=\frac{5c}{50}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\Rightarrow\frac{3a}{63}=\frac{7b}{98}=\frac{5c}{50}\Rightarrow\frac{3a-7b+5c}{63-98+50}=\frac{30}{15}=2\)

Do đó: \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{21}=2\Rightarrow a=42\\\frac{b}{14}=2\Rightarrow b=28\\\frac{c}{10}=2\Rightarrow c=20\end{cases}}\)

Vậy: a = 42

        b = 28

        c = 20

Truong_tien_phuong
27 tháng 10 2018 lúc 20:24

Bài 1: 

a) 

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{3}.\frac{1}{7}=\frac{b}{2}.\frac{1}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}\)

Và: \(\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\)

=> \(\frac{b}{7}.\frac{1}{2}=\frac{c}{5}.\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)

Do đó: \(\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau; ta có: 

\(\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)\(=\frac{3a}{63}=\frac{7b}{98}=\frac{5c}{50}=\frac{3a-7b-5c}{63-98-50}\)\(=\frac{30}{-85}\)\(=-\frac{6}{17}\)

+) Với \(\frac{a}{21}=-\frac{6}{17}\Rightarrow a=-\frac{126}{17}\)

+) Với \(\frac{b}{14}=-\frac{6}{17}\Rightarrow b=-\frac{84}{17}\)

+)Với \(\frac{c}{10}=-\frac{6}{17}\Rightarrow c=-\frac{60}{17}\)

Vậỵ:..........

b)

Ta có: 7a = 9b = 21c

=> 7a/63 = 9b/63 = 21c/63

=> a/9 = b/7 = c/3

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau; ta có:

a/9 = b/7 = c/3 = (a-b+c) / (9-7+3) = -15/5 = -3

+) a/9 = -3 => a = -27

+) b/7 = -3 => b = -21

+) c/3 = -3 => c = -9 

Vậy:..............

Bài 2: 

a) Theo bài: x:y:z = 5:3:4

=> x/5 = y/3 = z/4

Áp dụng tính chất dãy tiwr số bằng nhau; ta có:

x/5 = y/3 = z/4 = ( x + 2y -z ) / ( 5 + 2.5 - 4 ) = -121 / 11 = -11

+) Với x/5 = -11 => x=-55

+) Với y/3 = -11 => y = -33

+) Với z/4 = -11 => z = -44

Vậy:......

b) _ Tương tự câu a) ở bài 1

c) 

Ta đặt: x/3 = y/12 = z/5 = k          ( \(k\inℤ\))

=> \(\hept{\begin{cases}x=3k\\y=12k\\z=5k\end{cases}}\)

Theo bài: xyz = 22,5

=> 3k.12k.5k = 22,5

=> 180.k3 = 22,5

=> k3 = 1/8 = (1/2)3

=> k = 1/2

Với k = 1/2 => x = 3/2; y = 6; z = 5/2

Vậy:..........

d)

Nguyệt
27 tháng 10 2018 lúc 20:25

\(\frac{a}{\frac{1}{7}}=\frac{b}{\frac{1}{9}}=\frac{c}{\frac{1}{21}}\)

áp dụng t.c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{\frac{1}{7}}=\frac{b}{\frac{1}{9}}=\frac{c}{\frac{1}{21}}=\frac{a-b+c}{\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{21}}=-\frac{15}{\frac{5}{63}}=-189\)

còn lại tự làm =)

bài 2

\(x:y:z=5:3:4\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{2y}{6}\)

áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{2y}{6}=\frac{x+2y-z}{5+6-4}=-\frac{121}{7}\)

đến đây tự tính, mk hướng dẫn cách làm thôi =)

nguyên thúy kiều
Xem chi tiết
Trần Hoàng Hải
5 tháng 4 2019 lúc 20:50

Ta có : 1/4=1/2*2>1/2*3

            1/9=1/3*3>1/3*4

            ...

           1/100=1/10*10>1/10*11

=>A>1/2*3+1/3*4+...+1/10*11=1/2 - 1/3+1/3 - 1/4 +...+1/10 - 1/11

=1/2 - 1/11=9/22=54/132<65/132(bạn hình như viết sai đầu bài chứ cách này đúng mà!)

nguyên thúy kiều
7 tháng 4 2019 lúc 21:14

cảm ơn nha

Đặng Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
Mỹ Châu
28 tháng 6 2021 lúc 10:43

a) 1/2 của 60 = 30

1/3 của 60 = 20

1/5 của 60 = 12

1/6 của 60 = 10

1/10 của 60 = 6

1/12 của 60 = 5

b) 15% của 60 = 9

20% của 60 = 12

50% của 60 = 30

75% của 60 = 45

c) Số 60 chia hết = Ư(60) = {1;2;3;4;5;6;10;12;15;2030;60}

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Hồng
Xem chi tiết
Phạm Thị Hà
Xem chi tiết
Hà Vy
Xem chi tiết
Christyn Luong
26 tháng 11 2016 lúc 20:05

1 a

2c

3b

4d

5c

6c