Cho tam giác vuông góc tại A , đường cao AH gọi MN lần lượt là trung điểm của HA và HC .chứng minh BM vuông góc với AN
cho tam giác abc vuông tại a, đường cao ah. gọi m n lần lượt là trung điểm của ha và hc. chứng minh bm vuông góc với an
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH gọi MN lần lượt là trung điểm của của HA và HC . Chứng minh BM vuông góc với AN
Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC) AH là đường cao. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của HA và HC.
a) CM: MN vuông góc AB
b) CM: BM vuông góc AN
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của HA và HC. CMR; BM vuông góc với AN.
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB,AC) AH là đường cao, gọi MN lần lượt là trung điểm của HA và HC
a) Tứ giác AMNC là hình gì? Vì sao?
b) Cm BM vuông góc AN
Cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH.Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AH và CH. Chứng minh
a)M là trực tâm của tam giác ANB
b) BM vuông góc với AN
Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH. Lấy I là trung điểm của AC.
a) Chứng minh I là giao điểm của 3 đường trung trực tam giác AHC. Gọi K và D lần lượt là trung điểm của AH và HC. Chứng minh KD // AC.
b) Chứng minh BK vuông góc với AD.
a: ΔHAC vuông tại H
=>ΔHAC nội tiếp đường tròn đường kính AC
=>I là giao điểm của 3 đường trung trực của ΔAHC
Xét ΔHAC có HK/HA=HD/HC
nên KD//AC
b: DK//AC
AC vuông góc AB
=>DK vuông góc AB
Xét ΔBAD có
DK,AH là đường cao
DK cắt AH tại K
=>K là trực tâm
=>BK vuông góc AD
cho tam giác ABC vuông tại A.vẽ AH vuông góc với BC tại H. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AH CH . Chứng minh BM vuông góc với AN ( áp dụng ĐƯỜNG TRUNG BÌNH của tam giác )
Bài 1 :Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao BH,CK. Gọi D và E lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ B,C xuống đường thẳng HK. Chứng minh DK=EH
Bài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.Qua trung điểm M của cạnh AC, kẻ MN vuông góc với BC tại N. Gọi K là trung điểm AH. Chứng minh BK vuông góc với AN
Bài 1:
a: Ta có: ΔBKC vuông tại K
mà KM là đường trung tuyến
nên KM=BC/2(1)
Ta có: ΔBHC vuông tại H
mà HM là đường trung tuyến
nên HM=BC/2(2)
Từ (1)và (2) suy ra MH=MK
hay ΔMHK cân tại M
b: Kẻ MN vuông góc với HK
=>N là trung điểm của HK
Xét hình thang CBDE có
M là trung điểm của BC
MN//DB//EC
DO đó: N là trung điểm của DE
=>DK=HE