Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Lưu ly
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Diệu Huyền
Xem chi tiết
Duc Loi
17 tháng 9 2017 lúc 16:55

Nếu rút ở lớp 7A đi \(\frac{1}{4}\)số học sinh thì lớp 7A còn số học sinh là :

             \(1-\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)( số học sinh lớp 7A )

Nếu rút ở lớp 7B đi \(\frac{1}{7}\)số học sinh thì lớp 7B còn số học sinh là :

             \(1-\frac{1}{7}=\frac{6}{7}\)( số học sinh lớp 7B )

Nếu rút ở lớp 7C đi \(\frac{1}{3}\)số học sinh thì lớp 7C còn số học sinh là :

             \(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)( số học sinh lớp 7C )

Ta có :

\(\frac{3}{4}\)số học sinh lớp 7A  = \(\frac{6}{7}\)số học sinh lớp 7B = \(\frac{2}{3}\)số học sinh lớp 7C.

Hay \(\frac{6}{8}\)số học sinh lớp 7A = \(\frac{6}{7}\)số học sinh lớp 7B = \(\frac{6}{9}\)số học sinh lớp 7C.

=> Số học sinh lớp 7A là 8 phần bằng nhau.

Số học sinh lớp 7B là 7 phần bằng nhau như thế.

Số học sinh lớp 7C  là 9 phần bằng nhau cũng như thế.

Lúc đầu số học sinh lớp 7A là :

144 : ( 8 + 7 + 9 ) . 8 = 48 ( học sinh )

Lúc đầu số học sinh lớp 7B là :

144 : ( 8 + 7 + 9 ) . 7 = 42 ( học sinh )

Lúc đầu số học sinh lớp 7C là :

144 - 48 - 42 = 54 ( học sinh )

                                            Đáp số : Số học sinh lớp 7A : 48 học sinh.

                                                         Số học sinh lớp 7B : 42 học sinh.

                                                         Số học sinh lớp 7C : 54 học sinh.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Diệu Huyền
17 tháng 9 2017 lúc 18:20

CẢM ƠN BN NHA!!!!

Bình luận (0)
Thanh Luong
28 tháng 10 2019 lúc 19:43

34yk,mngdv gm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
ta xuan cuong
15 tháng 2 2020 lúc 11:21

Tam giác ABC có số đo các góc a,b,c tỉ lệ nghịch với 3,4,6 .Tính số đo các góc của tam giác

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
-.-Nha Đầu Ngốc -.-
Xem chi tiết
_ Yuki _ Dễ thương _
Xem chi tiết
Đỗ Việt Trung
10 tháng 2 2017 lúc 21:10

120 hs

Bình luận (4)
Lê Châu Như Ngọc
Xem chi tiết
I don
26 tháng 7 2018 lúc 20:07

Gọi số học sinh lớp 7a;7b;7c lần lượt là: a;b;c

ta có: - 7a;7b;7c tỉ lệ với 6;7;8

\(\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}\)

- Số học sinh lớp 7c hơn số học sinh lớp 7a

=> c - a = 12

ADTCDTSBN

có: \(\frac{c}{8}=\frac{a}{6}=\frac{c-a}{8-6}=\frac{12}{2}=6\)

=> c/8 = 6 => c = 48

a/6 = 6 =>  a = 36

b/7 = 6 => b = 42

KL:...

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Thanh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thanh Hà
27 tháng 6 2016 lúc 21:55

các bạn làm hộ mình đi mình k cho 3 k

Bình luận (0)
Trang Nghiêm
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
24 tháng 4 2023 lúc 20:50

`@` `\text {dnammv}`

Gọi số vở `3` lớp quyên góp được lần lượt là `x,y,z (x,y,z \in \text {N*})`

Số vở của `3` lớp lần lượt tỉ lệ với số học sinh

Nghĩa là: `x/32=y/35=z/36`

Tổng số vở lớp `7A, 7B` nhiều hơn lớp `7C` là `62` quyển

`-> x+y-z=62`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/32=y/35=z/36=(x+y-z)/(32+35-36)=62/31=2`

`-> x/32=y/35=z/36=2`

`-> x=32*2=64 , y=35*2=70 , z=36*2=72`

Vậy, số vở mà `3` lớp quyên góp được lần lượt là `64, 70, 72 (\text {quyển})`

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 21:10

Gọi số quyển vở lớp 7A,7B,7C góp được lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: a/32=b/35=c/36 và a+b-c=62

=>a/32=b/35=c/36=(a+b-c)/(32+35-36)=62/31=2

=>a=64; b=70; c=72

Bình luận (0)