Những câu hỏi liên quan
HOT BOY NTP
Xem chi tiết
nguyen huy hung
6 tháng 2 2016 lúc 8:57

dễ nhưng mất công lắm

Thắng Nguyễn
6 tháng 2 2016 lúc 8:59

bài 2 :

tôi làm từng phần 1 nhé

 bài 2 :

a)<=>(x+1)+3 chia hết x+4

=>3 chia hết x+4

=>x+4\(\in\){1,-1,3,-3}

=>x\(\in\){-3,-6,-1,-7}

Thắng Nguyễn
6 tháng 2 2016 lúc 9:03

bài 1:

a) (2x+1).y=12

<=>(2x+1)y-12=0

=>2x+1=0

=>2x=-1

=>2y=0

le ngoc khanh thy
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
Xem chi tiết
Lê Song Phương
28 tháng 6 2023 lúc 6:44

 Bài 1: Bài này số nhỏ nên chỉ cần chặn miền giá trị của \(x\) rồi xét các trường hợp thôi nhé. Ta thấy \(3^x< 35\Leftrightarrow x\le3\). Nếu \(x=0\) thì \(VT=2\), vô lí. Nếu \(x=1\) thì \(VT=5\), cũng vô lí. Nếu \(x=2\) thì \(VT=13\), vẫn vô lí. Nếu \(x=3\) thì \(VT=35\), thỏa mãn. Vậy, \(x=3\).

 Bài 2: Nếu \(x=0\) thì pt đã cho trở thành \(0!+y!=y!\Leftrightarrow0=1\), vô lí,

Nếu \(x=y\) thì pt trở thành \(2x!=\left(2x\right)!\) \(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)...\left(2x\right)=2\) \(\Leftrightarrow x=1\Rightarrow y=1\)

Nếu \(x\ne y\) thì không mất tính tổng quát, giả sử \(1< y< x\) thì \(x!+y!< 2x!\le\left(x+1\right)x!=\left(x+1\right)!< \left(x+y\right)!\) nên pt đã cho không có nghiệm trong trường hợp này.

Như vậy, \(x=y=1\)

 Bài 3: Bổ sung đề là pt không có nghiệm nguyên dương nhé, chứ nếu nghiệm nguyên thì rõ ràng \(\left(x,y\right)=\left(0,19\right)\) là một nghiệm cũa pt đã cho rồi.

Giả sử pt đã cho có nghiệm nguyên dương \(\left(x,y\right)\)

Khi đó \(x,y< 19\). Không mất tính tổng quát ta có thể giả sử \(1< y\le x< 19\). Khi ấy \(x^{17}+y^{17}=19^{17}\ge\left(x+1\right)^{17}=x^{17}+17x^{16}+...>x^{17}+17x^{16}\), suy ra \(y^{17}>17x^{16}\ge17y^{16}\) \(\Rightarrow y>17\). Từ đó, ta thu được \(17< y\le x< 19\) nên \(x=y=18\). Thử lại thấy không thỏa mãn. 

Vậy pt đã cho không có nghiệm nguyên dương.

 

Nguyễn thành Đạt
28 tháng 6 2023 lúc 14:24

Chị độc giải sau khi em biết làm thôi à.

Nguyễn Thủy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
7 tháng 12 2021 lúc 19:26

ta có y+7 là số tự nhiên lớn hơn 7 và là ước của 17 

thế nên \(\hept{\begin{cases}y+7=17\\x-2=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=10\\x=3\end{cases}}}\)

b. ta có : \(3n+14=3\times\left(n+4\right)+2\) chia hết cho n+4 khi 2 chia hết cho n+4

mà n là số tự nhiên nên n+4 > 3 thế nên không tồn tại số tự nhiên thỏa mãn

Khách vãng lai đã xóa
Thu An
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
4 tháng 12 2015 lúc 21:49

a)(x-2)(y+1)=17

Ta xét bảng sau:

x-2117
x319
y+1171
y160

 

b)(2x-1)(y+3)=36

Ta xét bảng sau: 

2x-1123469121836
2x2345710131937
x1 2  5   
y+336 12  4   
y33 9  1   

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 1 2017 lúc 12:25

Sano manjiro
Xem chi tiết
thu thu
16 tháng 4 2022 lúc 9:11

17 và 18

thu thu
16 tháng 4 2022 lúc 9:12

mình nhầm 16 và 17 nhé

HÙNG Lê Thanh
Xem chi tiết
have a happy day .(^-^).
20 tháng 5 2021 lúc 20:16

ko giới hạn giá trị hả bạn?

trương ngọc quỳnh thư
Xem chi tiết

\(\text{Ta có 2 trường hợp : }\)

\(\text{Trường hợp 1 : }\left(x-7\right)\left(x+y-3\right)=1.17=17\)

\(\Rightarrow x=7+1=8\)

\(\Rightarrow y=17+3-8=12\)

\(\text{Trường hợp 2 : }\left(x-7\right)\left(x+y-3\right)=\left(-1\right)\left(-17\right)=17\)

\(\Rightarrow x=7+\left(-1\right)=6\)

\(\Rightarrow y=\left(-17\right)+3-6=-20\)

\(\text{Vậy ta tìm được : }\hept{\begin{cases}x=8;y=12\\x=6;y=-20\end{cases}}\)

tth_new
16 tháng 11 2018 lúc 8:53

Do x,y là các số tự nhiên và 17 là số nguyên tố.Ta xét 2 trường hợp:

TH1: \(\hept{\begin{cases}x-7=17\\x+y-3=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=24\\24-3+y=1\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=24\\21+y=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=24\\y=1-21=-20\end{cases}}\) (loại vì x, y là số tự nhiên)

TH2: \(\hept{\begin{cases}x-7=1\\x+y-3=17\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=8\\8-3+y=17\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=8\\5+y=17\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=8\\y=12\end{cases}}\) (chọn)

Vậy x = 8,y=12