Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Đức Thiện
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Nhi
13 tháng 12 2017 lúc 19:58

Do n+1 thuộc Ư(2n+7)

nên 2n+7 chia hết cho n+1

<=> 2n+2+5 chia hết cho n+1

<=> 2.(n+1)+5 chia hết cho n+1

<=> 5 chia hết cho n+1

Do n là số tự nhiên nên n+1 thuộc ước dương của 5

=> n+1 thuộc {1;5}

=> n thuộc {0;4}

Hiếu Lê
13 tháng 12 2017 lúc 20:02

TA CÓ:

\(n+1\inƯ\left(2n+7\right)\) 

\(\Rightarrow2n+7⋮n+1 \)

\(\Rightarrow2n+2+5⋮n+1\)

     \(2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)            

                         \(\Rightarrow5⋮n+1\)( VÌ \(2\left(n+1\right)⋮n+1\))

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

n+11-15-5
n0-24-6

VÌ n LÀ SỐ TỰ NHIÊN NÊN \(n\in\left\{0;4\right\}\)

VẬY , \(n\in\left\{0;4\right\}\)

BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết

Bài 4:

1, 

\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50

2, 

\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99

Bài 3:

B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630

B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780

Bài 2:

\(A=\left\{0;1;2;3;...;20\right\}\\ Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\\ Ư\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\\ Ư\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\\ B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;20;25;...\right\}\\ B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;...\right\}\\ B\left(10\right)=\left\{0;10;20;30;...\right\}\\ B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\\ B\left(20\right)=\left\{0;20;40;....\right\}\)

Trong tập A các số thuộc về Ư(5): 1;5

Trong tập A các số thuộc về Ư(6): 1;2;3;6

Trong tập A các số thuộc về Ư(10): 1;2;5;10

Trong tập A các số thuộc về Ư(12): 1;2;3;4;6;12

Trong tập A các số thuộc về B(5): 0;5;10;15;20

Trong tập A các số thuộc về B(6): 0;6;12;18

Trong tập A các số thuộc về B(10): 0;10;20

Trong tập A các số thuộc về B(12): 0;12

Trong tập A các số thuộc về B(20): 0;20

Vũ Ngọc Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
30 tháng 7 2023 lúc 9:02

\(B\left(7\right)=\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;56;63;70;...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;56;63\right\}\) (thỏa mãn đề bài)

b) \(Ư\left(50\right)=\left\{1;2;5;10;25;50\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{10;25;50\right\}\) (thỏa mãn đề bài)

Tuyết Nhi TV
Xem chi tiết
nguyễn viết nam
Xem chi tiết
︵✰ŦO꙰rᎬv̤̈єŕ๑A͙ʟ0ɲéȸ
30 tháng 9 2021 lúc 14:45

a) Lần lượt nhân 7 với 0; 1; 2; 3; 4; 5; … ta được các bội của 7 là: 0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; 56; 63; 70;…

Ta được B(7) = {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; 56; 63; 70;…}

Mà x ∈ B(7) và x < 70 nên x ∈ {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; 56; 63}.

b) Lần lượt chia 50 cho các số từ 1 đến 50, ta thấy 50 chia hết cho 1; 2; 5; 10; 25; 50 nên 

Ư(50) = {1; 2; 5; 10; 25; 50}

Mà y ∈ Ư(50) và y > 5 nên y ∈ {10; 25; 50}.

Khách vãng lai đã xóa
Hoangmanh
30 tháng 9 2024 lúc 20:32

Noway

Hứa San
Xem chi tiết
Mani
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 3 2017 lúc 7:10

Lần lượt chia 20 cho 1, 2, 3, 4, 5, …, 20 ta thấy 20 chia hết cho 1, 2, 4, 5, 10, 20.

Do đó Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}.

x ∈ Ư(20) và x > 8 nên x ∈ {10; 20}