Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Sunn
22 tháng 5 2021 lúc 10:27

THAM KHẢO

Những thành tựu khoa học - kĩ thuật của nước ta thời kì cuối thế kỉ XVIII chứng tỏ:

- Các ngành khoa học xã hội nước ta thời kì này đều phát triển rất rực rỡ.

- Có sự tiếp nhận, giao lưu với các nước phương Tây về những kĩ thuật hiện đại.

- Phản ánh trí tuệ thông minh, tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta bấy giờ.

Bình luận (0)
Xem chi tiết

Các thành tựu khoa học - kĩ thuật ở các thế kỉ XVI - XVIII :

Lĩnh vực Thành tựu tiêu biểu

Sử học Bên cạnh các bộ sử cửa nhà nước, xuất hiện nhiểu bộ sử của tư nhân như Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục...

Địa lí Có tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư

Quân sự Có tập Hổ trướng khu cơ của Đào Duy Từ

Triết học Có mội số bài thơ, tập sách của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn

Y học Có bộ sách y dược của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Kĩ thuật Biết dùng súng đại bác theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành lũy

— Nhận xét :

+ Những thành tựu khoa học đã diễn ra trên nhiều lĩnh vực hơn các thế kỉ trước, có nhiều tác phẩm có giá trị.

+ Do những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thời đã làm cho khoa học tự nhiên không có điều kiện phát triển. Trong lĩnh vực kĩ thuật, việc ứng dụng những thành tựu từ bên ngoài cũng chủ yếu dừng lại ở việc chế tạo thử chứ chưa phát triển.

Bình luận (0)
Kamado Nezuko
6 tháng 5 2021 lúc 16:46

- Các ngành khoa học xã hội nước ta thời kì này đều phát triển rất rực rỡ.

- Có sự tiếp nhận, giao lưu với các nước phương Tây về những kĩ thuật hiện đại.

- Phản ánh trí tuệ thông minh, tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta bấy giờ.

Em ko biết đúng ko anh em kêu em viết thế

Bình luận (2)
nguyễn hữu việt
16 tháng 11 2021 lúc 19:55

các thành tựu nhu sungs thầ công, các loại thuyền lờn

Bình luận (0)
Không Biết
Xem chi tiết
Dora Là Tớ
26 tháng 5 2016 lúc 21:46

* Giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
* Văn học, khoa học, nghệ thuật
- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục...
- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.
- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông

Bình luận (0)
Không Biết
26 tháng 5 2016 lúc 21:47

ths bạn

Bình luận (0)
Hochocnuahocmai
26 tháng 5 2016 lúc 21:50

* Giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
* Văn học, khoa học, nghệ thuật
- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục...
- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.
- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông
Hãy nêu những thành tựu chủ yếu về văn hoá, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ

Bình luận (0)
Hà Phương
Xem chi tiết
qwerty
17 tháng 2 2016 lúc 20:14

1.

a/ Nông nghiệp
_ giống nhau: nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố.
_ khác nhau: 
+ Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế
+ Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều
b/ Thủ công nghiệp
_ giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước( cục bách tác )
c/ Thương nghiệp
_ giống nhau: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp

 

2. Nông nghiệp:

- Được phục hồi và phát triển.

- Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất.

- Ruộng đất tư điền trang thái ấp nhiều lên.

Thủ công nghiệp:

- Thủ công nghiệp do nhà nước quản lý được mở rộng, nhiều ngành nghề.

- Thủ công nghiệp trong nhân dân phổ biến và phát triển, lập làng nghề thủ công.

Xã hội:

– Xã hội ngày càng phân hóa giữa các tầng lớp sâu sắc.

+ Tầng lớp thống trị : Vua,vương  hầu,quý tộc.quan lại,địa chủ

+ Tầng lớp bị trị : Thợ thủ công,thương nhân,Nông dân tá điền,Nông nô,Nô tì.

Văn hóa:

- Đạo phật và nho giáo đều phát triển, nho giáo phát triển mạnh.

- Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian đa dạng, phong phú: ca hát,  nhảy múa, chèo tuồng,...

- Bao gồm cả văn học chữ Hán và chữ nôm phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc.

Giáo dục:

- Mở rộng quốc tử giám.

- Trường học mở ra nhiều, các kì thi được tổ chức nhiều hơn.

Khoa học kĩ thuật:

- Thành lập quốc sử viện.

- Quân sự, y học đạt được nhiều thành tựu.

Kiến trúc và điêu khắc:

- Nhiều công trình kiến trúc có giá trị ra đời: Thành Tây Đô, tháp Phổ Minh,...

- Nghệ thuật chạm, khắc tinh tế.

Bình luận (1)
Nguyễn Thu Hằng
1 tháng 2 2017 lúc 19:31

Hỏi cô giáo lịch sử nhé:)

Bình luận (1)
Phan Hoàng Linh Ngọc
17 tháng 2 2017 lúc 21:48
1./ Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì giống và khác thời Lý - Trần?​

a/ Nông nghiệp
_ giống nhau: nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố.
_ khác nhau:
+ Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế
+ Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều
b/ Thủ công nghiệp
_ giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước( cục bách tác )
c/ Thương nghiệp
_ giống nhau: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Đức Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Phương Khôi
18 tháng 3 2016 lúc 11:44

·        Về nội dung:

-         Tiếp tục phát huy truyền thống tư tưởng lớn của văn học dân tộc: chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo.

-         Đồng thời đem đến cho văn học một đóng góp mới của thời đại: tinh thần dân chủ

·        Về nghệ thuật:

-         Các thể loại văn xuôi phát triển mạnh, nhất là tiểu thuyết và truyện ngắn.

-         Các thể loại mới như phóng sự, bút kí, tùy bút, kịch nói đều đạt được những thành tựu đáng kể..

-         Thơ ca thoát khỏi những quy tắc chặt chẽ của thơ ca trung đại.

Bình luận (0)
Lợi Lê
Xem chi tiết
Lê Thảo Nhi
7 tháng 10 2016 lúc 10:14

- Thành tựu về Phật giáo  - Nho giáo
- Vì Phật giáo và Nho giáo ở Trung Quốc rất thịnh hành, kinh phật được dịch ra chữ Hán ngày một nhiều. Khi Bắc Tống vừa mới thành lập, nhà vua cũng tôn sùng Phật giáo, cho xây chùa, tạc tượng, in kinh ...

Bình luận (0)
Thu Trang
6 tháng 10 2016 lúc 20:57

vạn lý trường thành.LÍ DO EM THÍCH NÓ LÀ:VÌ NÓ LÀ MỘT BỨC TƯỜNG THÀNH NỔI TIẾNG Ở TRUNG QUỐC LIÊN TỤC ĐƯỢC XÂY DỰNG BẰNG ĐẤT VÀ ĐÁ ĐỂ BẢO VỆ TRUNG QUỐC KHỎI NHỮNG CUỘC TẤN CÔNG

Bình luận (0)
tran huynh trieu man
Xem chi tiết
Trương Gia Huy
30 tháng 9 2016 lúc 21:00

Một trong những thành tựu văn hóa, khoa học - thuật mà em thích nhất là la bàn. Vì: La bàn đầu tiên được gọi là "kim chỉ Nam" do người Trung Hoa phát minh rất sớm, ngay khi người ta tìm ra được từ lực và đá nam châm. Người Trung quốc xem hướng Nam là hướng của vua chúa nên dùng chữ "chỉ Nam" chớ không dùng chữ chỉ Bắc. Kim chỉ nam ngày xưa khác la bàn ngày nay. Nó có hình dáng một cái muỗng cắt ra từ một miếng nam châm thiên nhiên và được đặt trên một cái đế bằng đồng đã được mài láng để giảm ma sát. (Lúc đó người ta đã biết đồng là kim loại không có ảnh hưởng trên từ trường, và do đó, không làm lệch hướng của kim nam châm). Phần muỗng tròn láng để chính giữa đế đồng làm trọng tâm thành ra cáng của kim chỉ nam có thể quay xung quanh. Sau khi muỗng đứng im (cân bằng tĩnh) cáng muỗng chỉ hướng Nam. Trung quốc cũng được coi là nước đầu tiên dùng la bàn trong ngành hàng hải. (CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT) nhớ click đúng cho mình nha

Bình luận (1)
Hạnh Nguyên Nguyễn Huỳnh
Xem chi tiết
phan thi thanh thuy
Xem chi tiết
Love-1234
15 tháng 1 2018 lúc 22:04

undefined

Bình luận (0)