cách chứng minh tam giác cân bằng cách tính đường cao!
Cho tam giác ABC cân tại A lớn hơn( 90 ) . Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H a) Chứng minh tam giác BEC băng tam giác CDB.Từ đó chứng minh tam giác BHC cân tại H. b) Từ C kẻ đường thẳng d vuông góc với AC d, cắt đường thẳng AH tại F . Chứng minh CB là tia phân giác của ; c) Giả sử gócBACbằng 60 ; AB bằng 6cm cm Tính khoảng cách từ điểm B đến đường thẳng CF.
a) Chứng minh trong tam giác ABC cân tại A, đường trung trực của cạnh BC là đường cao và cũng là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A của tam giác đó.
b) Chứng minh rằng trong tam giác đều, điểm cách đều ba đỉnh cũng cách đều ba cạnh của tam giác.
a) Kẻ đường trung trực của đoạn thẳng BC, cắt BC tại D
Ta có: Tam giác ABC cân nên AB = AC
\( \Rightarrow A\)thuộc đường trung trực của cạnh BC (t/c)
\( \Rightarrow AD\)là đường trung trực của BC.
Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)có:
AB = AC (gt)
BD = CD (gt)
AD: cạnh chung
\( \Rightarrow \Delta ABD = \Delta ACD\left( {c - c - c} \right)\)
\( \Rightarrow \widehat {BAD} = \widehat {CAD}\)
\( \Rightarrow \)AD là tia phân giác góc BAC.
Vậy tam giác ABC cân tại A, đường trung trực của cạnh BC là đường cao và cũng là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A của tam giác đó.
b)
Ta có: Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là giao điểm ba đường trung trực của tam giác đó.
Tam giác ABC đều nên AB = BC = CA
Tam giác ABC cân tại A có AN là đường trung tuyến
\( \Rightarrow \) AN là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A (cm ở ý a)
Tương tự: BP, CM lần lượt là đường phân giác xuất phát từ B và C của tam giác ABC
Mà AN cắt BP tại G
\( \Rightarrow G\) là giao điểm ba đường phân giác của tam giác ABC
\( \Rightarrow G\) cách đều ba cạnh của tam giác ABC (Tính chất
Cho tam giác ABC cân tại A, M thuộc tia đối của tia BC. Chứng minh hiệu các khoảng cách từ M đến AC và AB bằng đường cao ứng với cạnh bên của tam giác ABC
Cách Chứng minh Tam Giác Cân Bằng Đường Trung Trực !!!!!!!!!!!!
Tích chất đường trung trực. 1 điểm nằm trên đường trung trục thì cách đều 2 đầu mút của đoạn thẳng đó.
Thì tam giác cân luôn
Bài làm
Ví dụ: Cho tam giác ABC có nAH là đường trung trực. Chứng minh rằng: tam giác ABC cân tại A
Bài làm
Xét tam giác ABC có:
AH là đường trung trực
=> AB = AC ( tính chất đường trung trực của một tam giác )
Do đó: Tam giác ABC cân tại A ( đpcm )
# Học tốt #
1. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
Định nghĩa: Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy tại trung điểm của nó.
Trên hình vẽ trên, là đường trung trực của đoạn thẳng Ta cũng nói: đối xứng với qua
Định lí 1: Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó.
Định lí 2: Điểm cách đều hai mút của đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó.
M thuộc đường trung trực của
Nhận xét:
Tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó.
2. Tính chất ba đường trung trực của tam giác
Định lí 1: Trong một tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy này.
Định lí 2: Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác đó.
Trên hình, điểm là giao điểm các đường trung trực của Ta có Điểm là tâm đường tròn ngoại tiếp
bài 1: chứng minh 1 tam có 2 đường trung tuyến bằng nhau thì tam giác đó cân
bài 2: chứng minh trong tam giác cân 2 đường cao ứng với 2 cạnh bên và ngược lại có 2 đường cao bằng nhau là tam giác cân
bài 3:chứng minh 2 đường phân giác xuất phát từ 2 đỉnh ở đấy của tam giác cân thì bằng nhau và ngược lại 1 tam giác có 2 đg phân giác bằng nhau thì là tam giác ân
Bài 1: cho tam giác ABC cân tại A ( góc A < 90 độ ) . Các đường cao AD,CE cách nhau tại H
a, chứng minh tam giác BEC đồng dạng với tam giác BDA
b, chứng minh DC^2=DH×DA
c, cho AB= 10cm,AE=8cm . Tính EC,HC
a)Xét \(\Delta BEC\)vuông và \(\Delta BDA\)vuông, ta có:
Góc B : chung (gt)
Góc BEC = Góc BDA (gt)
\(\Rightarrow\Delta BEC\infty\Delta BDA\left(g.g\right)\)
b) Xét \(\Delta DHC\)vuông và \(\Delta DCA\)vuông, ta có:
Góc D: chung (gt)
Cạnh DC: chung (gt)
\(\Rightarrow\Delta DHC\infty\Delta DCA\left(g.c\right)\)
\(\Rightarrow\frac{DH}{DC}=\frac{DC}{DA}\Rightarrow DC^2=DH.DA\)
c) Ta có: \(\Delta EAC\)vuông, áp dụng định lí Pytago:
\(EC=\sqrt{AC^2-AE^2}=\sqrt{100-64}=\sqrt{36}=6cm\)
Xét \(\Delta AHE\)vuông và \(\Delta CBE\)vuông, ta có:
Góc CEB = góc AEH (gt)
Góc CHD = góc AHE (2 góc đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta AHE\infty\Delta CBE\left(g.g\right)\)
mà \(AE+EB=AB\Rightarrow EB=AB-AE=10-8=2cm\)
\(\Rightarrow\frac{HE}{BE}=\frac{AE}{CE}\Rightarrow EH=\frac{BE.AE}{CE}=\frac{2.8}{6}=\frac{8}{3}cm\)
ta có: \(CH+HE=CE\Rightarrow CH=CE-HC=6-\frac{8}{3}=\frac{10}{3}cm\)
Cho tam giác ABC cân tại A đường cao AH , kẻ HK // BC ( K thuoocju AB ) . Chứng minh
a, CK vuông góc với AB
b, Tam giác AKH cân
c, BH cắt CK tại I . Chứng minh tam giác IKH cân
nói cách làm và vẽ hình nữa nhé
mình nghĩ đây ko phải là toán lớp 7
Cho tam giác ABC cân tại A ( 90 ) A . Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H a) Chứng minh BEC CDB. Từ đó chứng minh BHC cân tại H. b) Từ C kẻ đường thẳng d vuông góc với AC d, cắt đường thẳng AH tại F . Chứng minh CB là tia phân giác của 𝐹𝐶𝐻 ̂; c) Giả sử 𝐵𝐴𝐶 ̂ 60 ; 6 . AB cm Tính khoảng cách từ điểm B đến đường thẳng CF.
hellooooooooooooooooooooo
Phát biểu định nghĩa tam giác cân, tính chất về góc của tam giác cân. Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân.
- Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
- Tính chất: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau
- Các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân:
• Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.
• Nếu một tam giác có hai cạnh bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân
Phát biểu định nghĩa tam giác cân, tính chất về góc của tam giác cân. Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân.
- Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
- Tính chất: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau
- Các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân:
• Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.
• Nếu một tam giác có hai cạnh bằng nhau thì tam giác đó là tam giác câ