Name
Mấy ngày mẹ về quêLà mấy ngày bão nổiCon đường mẹ đi vềCơn mưa dài chặn lối.Hai chiếc giường ướt mộtBa bố con nằm chungVẫn thấy trống phía trongNằm ấm mà thao thức.Nghĩ giờ này ở quêMẹ cũng không ngủ đượcThương bố con vụng vềCủi mùn thì lại ướt.Nhưng chị vẫn hái láCho thỏ mẹ, thỏ conEm thì chăm đàn nganSáng lại chiều no bữaBố đội nón đi chợMua cá về nấu chua...Thế rồi cơn bão quaBầu trời xanh trở lại.Mẹ về như nắng mớiSáng ấm cả gian nhà.Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của bài văn trê...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phúc An
Xem chi tiết
Sad boy
28 tháng 7 2021 lúc 16:48

BPTT : so sánh

Mẹ về như nắng mới

Sáng ấm cả gian nhà

Tác dụng :

+ tăng sức gợi hình , gợi cảm cho câu thơ

+ cho thấy tầm quan trọng của ng mẹ trong những lúc khó khăn

+ từ đó khuyên nhủ chúng ta nên chân trọng khi mẹ vẫn còn sống 

Bình luận (1)
Nguyễn thị Thúy Nga
Xem chi tiết
oosp khương ngọc
26 tháng 10 2023 lúc 19:23

1.D 

2.C

3.B

4.C

5.A

6.C

7.ko bt

8.C

Bình luận (2)
Chu Gia Hân
26 tháng 10 2023 lúc 19:39

1. C

2. A

3. B

4. C

5. B

6. C

7. A

8. B

9. <mình chỉ ghi ý thôi ạ>

-> tình cảm gia đình thể hiện khi mỗi người thay nhau giúp đỡ, chăm sóc nhau khi mẹ vắng nhà

-> nói lên tình yêu, sự đoàn kết của gia đình 

10. -> em sẽ giúp đỡ cho ba mẹ vui...

     <mình cũng k chắc nữa...câu này mỗi ng mỗi ý ạ>

Bình luận (0)
miyaaaa
Xem chi tiết
29. Dương Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Teddy.blinggg
Xem chi tiết
Nguyễn thị Thúy Nga
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
26 tháng 10 2023 lúc 19:37

Đề 1

Câu 1: A. Lục bát

Câu 2: A. thao thức

Câu 3: B. ngày bão

Câu 4: D. Bài thơ tôn vinh vị trí của người mẹ và ngợi ca tình cảm gia đình.

Câu 5: B. Mẹ bồn chồn, lo lắng cho bố con lúc gặp thiên tai.

Câu 6: C. Đội nón đi chợ, thay mẹ nấu món canh chua.

Câu 7: C. chị và em thích vật nuôiCâu 8: D. Bão tan, trời xanh trở lại, mẹ về mang theo hạnh phúc ngập tràn.Câu 9: Tình cảm gia đình trong bài thơ được trữ tình và đáng quý. Nhân vật trữ tình đã miêu tả tình yêu thương, sự chăm sóc và hy sinh của mẹ và gia đình. Tình cảm gia đình được coi là một giá trị quan trọng và đáng trân trọng trong cuộc sống. Câu 10: Em sẽ cố gắng học tập và làm việc chăm chỉ để đạt được thành công trong cuộc sống. Em sẽ luôn quan tâm và chăm sóc cho gia đình, giúp đỡ và chia sẻ với bố mẹ trong công việc và cuộc sống hàng ngày. Em sẽ tôn trọng và yêu thương gia đình, tạo ra một môi trường hạnh phúc và ấm cúng cho tất cả thành viên trong gia đình. 

 

Bình luận (0)
Phan Văn Toàn
26 tháng 10 2023 lúc 19:39

Đề 2

Câu 1: C. Lục bát

Câu 2: B. Từ trái nghĩa

Câu 3: D. Vần lưng kết hợp vần chân

Câu 4: A. Cụm danh từ

Câu 5: A. Có cảm giác ngỡ ngàng, lúng túng vì còn mới lạ chưa quen Câu 6: B. Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm

Câu 7: A. Nắng mùa thu

Câu 8: C. Thể hiện niềm vui được đưa con đến trường của người cha

Câu 9: Người cha muốn nói với con rằng con hãy đi cùng cha, trường của con đang ở phía trước và cha muốn con được học tập và phát triển.

Câu 10: Tình cảm của người cha dành cho con, tình yêu quê hương và đất nước, niềm vui và lòng biết ơn của người con đối với người cha.

 

Bình luận (0)
Phan Văn Toàn
26 tháng 10 2023 lúc 19:41

ý Công Uẩn người làng cổ Pháp thuộc Đông Ngạn, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Hiện nay ở làng Đình Bảng vẫn còn có lăng và đền thờ các vua nhà Lý.

Tục truyền rằng Công uẩn không có cha; mẹ là Phạm Thị đi chơi chùa Tiên Sơn (làng Tiên Sơn, phủ Từ Sơn) , đêm về nằm mộng thấy "đi lại" với thần nhân, rồi có thai đẻ ra đứa con trai. Lên ba tuổi, đứa bé càng khôi ngô tuấn tú; gia đình đem cho nhà sư ở chùa cổ Pháp tên là Lý Khánh Văn làm con nuôi. Lý Công uẩn được học hành chữ Nho, kinh Phật và võ nghệ từ nhỏ, lớn lên dưới mái chùa, trở thành một tài trai văn võ siêu quần.

Ngoài 20 tuổi, Lý Công uẩn đã làm võ tướng dưới triều vua Lê Đại Hành, từng lập công to trong trận Chi Lăng (981) đại phá quân Tống xâm lược, chém đầu tướng giặc Hầu Nhân Bảo. Về sau, ông giữ chức Tả thân vệ Điện tiền Chỉ huy sứ, nắm trong tay toàn bộ binh quyền. Đức trọng tài cao, ông được quần thần và tướng sĩ rất kính phục. Năm 1005, Lê Đại Hành băng hà. Ngôi vua được truyền cho Lê Long Việt. Chỉ 3 ngày sau, Lê Long Đĩnh giết anh, giành lấy ngai vàng. Lê Long Đĩnh là một tên vua vô cùng bạo ngược khác nào Kiệt, Trụ ngày xưa. Hắn hoang dâm vô độ, nên mắc bệnh không ngồi được; đến buổi chầu thì cứ nằm mà thị triều, cho nên tục gọi là Vua Ngọa Triều. Cuối năm 1009, Lê Ngọa Triều chết. Năm đó, Lý Công uẩn đã 35 tuổi. Bấy giờ lòng người đã oán giận nhà Tiền Lê lắm rồi; quân thần và tầng lớp tăng lữ suy tôn ông lên ngôi báu, mở đầu triều đại nhà Lý (1010- 1225).

 Lý Công Uẩn lên ngôi hoàng đế vào đầu xuân 1010, tức là vua Lý Thái Tổ nhà Lý. Nhà vua trị vì được 19 năm, thọ 55 tuổi, băng hà năm 1028

Bình luận (0)
Lê Đức Minh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
1 tháng 9 2023 lúc 10:53

1. Bài thơ là lời của ai nói với ai?

A. Người con nói với mẹ.      B. Mẹ nói với người con                        C.Tác giả nói với người mẹ.    D. Tác giả nói với người con

2. Theo đặc điểm của thể thơ, những tiếng nào trong đoạn thơ trên gieo vần với nhau?

A. đường - giường.                B. quê - về                                                      C. chợ - trở  3. Câu thơ "Mua cá về nấu chua" có mấy động từ?

A. 1 động từ            B. 2 động từ                        C. 3 động từ            D. 4 động từ

4. Chủ ngữ trong câu thơ : " Hai chiếc giường ướt một." có cấu tạo như thế nào?

A. Là 1 cụm động từ               B. Là 1 cụm danh từ.                                      C. Là 1 cụm tính từ                  D. là 1 cụm chủ ngữ - vị ngữ

Bình luận (0)
Đào Trí Bình
1 tháng 9 2023 lúc 11:00

1A

2C

3C

4B

Bình luận (0)
Ma quang thanh
Xem chi tiết
❡ʀ¡ی♬
12 tháng 8 2018 lúc 8:04

                                                                           Ngãi Giao, ngày 12 tháng 8 năm 2018

Gửi mẹ thân yêu,

Từ khi mẹ đi đến giờ, đều là những ngày bão, khó nhọc, nhưng ba cha con đều xoay xở được, mẹ ở ngoài quê nằm ngủ có ướt không ạ ? Còn cả nhà thì mẹ đừng lo. Ở nhà vẫn cơm cháo đầy đủ, không thiếu ăn, thiếu ngủ đâu ạ. Tối cả nhà ngủ, mặc dù ấm nhưng cả nhà vẫn thấy trống mẹ đấy ạ. Bố và chị, cả con cũng nghĩ và lo rằng chắc ngoài quê, mẹ không thể ngủ được . Nhưng mà vẫn kiếm sống được nên mẹ đừng lo lắng gì nữa nhé, mẹ cứ yên tâm  ở ngoài đó đi ạ ! Chị hai vẫn thường hái lá để chăm cho thỏ mẹ và đàn con. Còn con thì chăm sóc cho đàn ngan. Con nào con nấy đều no và đầy bụng. Bố thì cắp chiếc nón lá đi chợ, mua cá về để nấu canh chua đấy ạ !

Còn ở ngoài đó thì sao rồi ạ, con rất là mong có thể nhận được lá thư hồi âm từ tay mẹ đấy ạ, chúc mẹ khỏe  !

            Con út

               An

      Đường Thúy An                                                                                                                                                        

Bình luận (0)
Ma quang thanh
Xem chi tiết
Akari Yukino
10 tháng 8 2018 lúc 12:22

                                                                               Phú Mậu, ngày 10, tháng 8, năm 2018.

Gửi mẹ yêu!

Vậy là đã 3 ngày kể từ hôm mẹ về quê ngoại. Cả nhà rất nhớ mẹ đấy! Mẹ và ông bà ngoại bây giờ vẫn khỏe chứ? Còn ba bố con con thì vẫn rất khỏe. Ở đấy có mưa không mẹ? Nhà mình mưa rất to, một chiếc giường lớn đã ướt nên cả nhà chỉ còn một chiếc nhỏ mà thôi. Dù chật chội nhưng bao giờ cũng thấy trống trãi vì thiếu mẹ. Đêm nào cũng vậy, nằm ấm nhưng không ai ngủ được cũng chỉ vì nhớ mẹ. Thường ngày, mọi việc nhà đều có mẹ làm, giờ mẹ về quê, mọi việc như dựa vào bố. Mà mẹ cũng biết đấy, rất ít khi bố vào bếp nên bữa ăn nào cũng lúc mặn, lúc lạt. Hơn nữa cũng là do mấy hôm nay trời mưa, củi ướt nên lại càng vất vả hơn. Nhưng bữa nào, ăn vào thì cả nhà cũng cười hả hê, quên hết khó khăn, mưa bão. Ở nhà, con và chị chỉ có thể làm những việc nhỏ. Chị thì đi hái lá về cho thỏ ăn, còn con lại chăm sóc đàn ngan. Mẹ thấy ba bố con con giỏi không? Thư đã dài, con xin dừng bút tại đây, và mong rằng mẹ sẽ về sớm với cả nhà, mẹ nhé! Yêu mẹ rất nhiều! 

                                                                                                                          Con của mẹ 

                                                                                                          

                                                                                                                                                 Phan Khánh Hoài

Bình luận (0)