Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
dung ngô
Xem chi tiết
Chu Hải Phương
Xem chi tiết
hee???
27 tháng 2 2022 lúc 9:27

tham khảo

undefined

Nguyễn Duy Thành
Xem chi tiết
Đại Là Trmúa Hmề
20 tháng 12 2020 lúc 20:00

Không biết :)))))

 

Nguyen Tien Hoc
Xem chi tiết
Nguyen Tien Hoc
24 tháng 2 2022 lúc 15:56

@Lê Phước Thịnh cứu em

loli là chân chính
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 1 2022 lúc 21:00

a, Theo định lí Pytago tam giác AHC vuông tại H

\(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=\sqrt{64+36}=10\)cm 

Xét tam giác ABC có AB = AC nên tam giác ABC cân tại A

mà AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến 

=> HC = HB = 6 cm 

b, Vì tam giác ABC cân tại A => ^ABC = ^ACB 

c, Vì tam giác ABC cân tại A, AH đồng thời là đường phân giác 

=> ^BAH = ^HAC 

Xét tam giác AMH và tam giác ANH có : 

^AMH = ^ANH = 900

AH _ chung 

^BAH = ^NAH ( cmt ) 

Vậy tam giác AMH = tam giác ANH ( ch - gn ) 

=> MH = NH ( 2 cạnh tương ứng ) 

Xét tam giác HMN có MH = NH ( cmt ) 

=> tam giác HMN cân tại H

sakuraharuno1234
Xem chi tiết
chuche
2 tháng 12 2021 lúc 13:49

Tham Khảo:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/86010246553.html

Thuy Bui
2 tháng 12 2021 lúc 13:49

 

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

 

Có thể tìm góc B bằng hai cách:

Cách 1

Ta có: ∠(A1 ) + ∠(A2 ) = ∠(BAC) = 90o(1)

Vì ΔAHB vuông tại H nên:

∠B + ∠(A1) = 90o(tính chất tam giác vuông) (2)

Từ (1) và (2) suy ra ∠B = ∠(A2 )

Cách 2

Vì ΔABC vuông tại A nên:

∠B +∠C = 90o (theo tính chất tam giác vuông) (1)

Vì ΔAHC vuông tại H nên:

∠(A2 ) + ∠C = 90o (tính chất tam giác vuông) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ∠B = ∠(A2)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 2 2018 lúc 9:18

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Có thể tìm góc B bằng hai cách:

Cách 1

Ta có: ∠(A1 ) + ∠(A2 ) = ∠(BAC) = 90o(1)

Vì ΔAHB vuông tại H nên:

∠B + ∠(A1) = 90o(tính chất tam giác vuông) (2)

Từ (1) và (2) suy ra ∠B = ∠(A2 )

Cách 2

Vì ΔABC vuông tại A nên:

∠B +∠C = 90o (theo tính chất tam giác vuông) (1)

Vì ΔAHC vuông tại H nên:

∠(A2 ) + ∠C = 90o (tính chất tam giác vuông) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ∠B = ∠(A2)

Luật Nhân Quả
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
3 tháng 1 2017 lúc 15:18

Bạn vẽ hình ra nhé! 
Do tam giác ABD vuông cân tại A => góc DAM + góc BAH = 90º. Trong tam giác vuông ABH có góc ABH + góc BAH = 90º => góc DAM = góc ABH (cùng phụ với một góc bằng nhau) 
Xét tam giác vuông ADM và tam giác vuông BAH có: 
AD = AB (gt) 
góc DAM = góc ABH (cmt) 
=> tam giác ADM = tam giác BAH (cạnh huyền - góc nhọn) 
=> DM = AH 
Cmtt ta có: tam giác ANE = tam giác CHA => EN = AH 
=> DM = EN (cùng bằng AH) 
Lại có: DM // EN (cùng _|_ AH) mà DM = EN (cmt) => tứ giác DMEN là hình bình hành => MN cắt DE tại trung điểm mỗi đường hay MN đi qua trung điểm của DE. 
Chúc bạn học giỏi!

tk nha bạn

thank you bạn

(^_^)

Phước Lộc
2 tháng 1 2018 lúc 8:46

Do tam giác ABD vuông cân tại A => góc DAM + góc BAH = 90º. Trong tam giác vuông ABH có góc ABH + góc BAH = 90º => góc DAM = góc ABH (cùng phụ với một góc bằng nhau) 
Xét tam giác vuông ADM và tam giác vuông BAH có: 
AD = AB (gt) 
góc DAM = góc ABH (cmt) 
=> tam giác ADM = tam giác BAH (cạnh huyền - góc nhọn) 
=> DM = AH 
Cmtt ta có: tam giác ANE = tam giác CHA => EN = AH 
=> DM = EN (cùng bằng AH) 
Lại có: DM // EN (cùng _|_ AH) mà DM = EN (cmt) => tứ giác DMEN là hình bình hành => MN cắt DE tại trung điểm mỗi đường hay MN đi qua trung điểm của DE. 

Lê Nguyễn Gia Hân
2 tháng 1 2018 lúc 9:00
Giúp mình với :Chứng minh rằng D=3x+3+3x+1+2x+3+2x+2 chia hết cho 6\(\)\(\varepsilon\)
Trần Thị Khiêm
Xem chi tiết
Phạm Lan Anh
4 tháng 8 2017 lúc 15:23

Ta có:

góc BAH + góc HAC= 90độ (tam giác ABC vuông tại H)

Mà góc BAH + góc ABH =90độ (tam giác ABH vuông tại H)

=>góc ABH= góc HAC

Vậy góc B = góc HAC

nghia
4 tháng 8 2017 lúc 15:32

A B C H K

cái tam giác mik vẽ là tam giác vuông cân nên góc B = góc C

nếu là tam giác thường thì khi đó:
kẻ đường thẳng sog song với AB đí qua H cắt AC tại K ( theo hibhf vẽ)

khi đó theo tính chất 2 đường thẳng song song sẽ có HK // BA

mà BA vuông góc tại AC( tam giác ABC vuông tại A)

=> HK vuông góc với AC

theo tính chất đồng vị  => góc B = góc CHK