Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Minh Châu
Xem chi tiết
Tiểu Ma Bạc Hà
12 tháng 5 2017 lúc 19:04

- Xét p=2 => p+4 =6 ( không là số nguyên tố )=> loại

- xét p=3 => p+4 =7 (t,m) và p+8 =11 ( t.m)

Nếu p>3 , p nguyên tố => p  có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k nguyen dương)

- p=3k+1 => p+8 = 3k+1+8 =3k+9 chia hết cho 3 => loại

- p=3k+2 => p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 chia hết cho 3 => loại

=>  với mọi p>3 đều không thỏa mãn 

Vậy  p=3 là giá trị thỏa mãn cần tìm 

WHY DO YOU LIE TO ME
12 tháng 5 2017 lúc 19:02

Số nguyên p là 3

angelica
14 tháng 5 2017 lúc 7:16
Là 3 nha Châu
Shuu Tsukiyama
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 11 2021 lúc 23:19

Lời giải:

Đặt $n^4+4n^2-1=a^2$ với $a$ là số tự nhiên 

$\Leftrightarrow (n^2+2)^2-5=a^2$

$\Leftrightarrow 5=(n^2+2)^2-a^2=(n^2+2-a)(n^2+2+a)$

Do $n^2+2+a\geq n^2+2-a$ với $a\geq 0$ và $n^2+2+a>0$ nên:

$n^2+2+a=5$ và $n^2+2-a=1$

$\Rightarrow 2(n^2+2)=6\Rightarrow n^2+2=3$

$\Leftrightarrow n^2=1$

$\Rightarrow n=\pm 1$

Đào Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết

Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em giải dạng toán nâng cao, toán tổng hiệu ẩn hiệu, cấu trúc thi hsg, thi chuyên, violympic.

  Bước 1: tìm hiệu

  Bước 2: giải toán tổng hiệu bình thường

  Bước 3 : kết luận

                            Giải

Ta có sơ đồ: loading...

Theo sơ đồ ta có hiệu hai số là: 2 \(\times\)(3-1) + 2 = 6

Số chẵn bé là: (58 -6): 2 = 26

Số chẵn lớn là: 26 + 6 = 32

Đs..

Thử lại ta có: Tổng hai số 26 + 32 = 58 (ok)

           Giữa chúng có: 27; 29; 31 ( 3 số lẻ ok)

Vậy kết quả đúng.

 

 

 

 

Lưu Nguyễn Hà An
17 tháng 8 2023 lúc 14:55

cô thương hoài giải dễ hiểu ghê

Nguyễn Đỗ Hương Thảo
Xem chi tiết
Đỗ Linh Giang
Xem chi tiết
Nobita Kun
18 tháng 11 2015 lúc 15:51

Theo công thức, ta có:

UCLN.BCNN = a.b (Phần này bạn không chép vào)

(Bắt đầu từ đây thì bạn chép) 

Theo bài ra, ta có:

UCLN(a; b) = 10

BCNN(a; b) = 120

=> a.b = 10.120 = 1200  (*)
Vì UCLN(a; b) = 10

=> đặt a = 10k (1)  (k, q thuộc N*; UCLN(k, q) = 1)

     đặt b = 10q (2)

Thay a = 10k và b = 10q vào (*), ta có:

10k.10q = 1200.

(10.10).(k.q) = 1200

100.k.q = 1200

k.q = 1200 : 100 = 12.   (3)

=> (k; q) thuộc {(1; 12); (2; 6); (3; 4); (4; 3); (6; 2); (12; 1)}

Mà UCLN(k; q) = 1

=> (k; q) thuộc {(1; 12); (3; 4); (4; 3); (12; 1)}   (4)

Từ (1); (2); (3); (4), ta có bảng sau:

k13412
q12431
a103040120
b120403010

Vậy (a; b) thuộc {(10; 120); (30; 40); (40; 30); (120; 10)}

ghostrider
Xem chi tiết
rafaeldestroyer
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
6 tháng 10 2021 lúc 23:55

Ta có: \(0,8=\frac{4}{5}\).

Nếu số thứ nhất là \(4\)phần thì số thứ hai là \(5\)phần.

Tổng số phần bằng nhau là: 

\(4+5=9\)(phần) 

Số thứ nhất là: 

\(116,1\div9\times4=51,6\)

Số thứ hai là: 

\(116,1-51,6=64,5\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Vũ
Xem chi tiết
ANTI FAN CON QUỲNH ANH M...
3 tháng 1 2018 lúc 15:13

dftgxdfgd

Nguyễn Cherry
3 tháng 1 2018 lúc 15:45

MINH KO DOC DUOC ??

Nguyễn Minh Vũ
3 tháng 1 2018 lúc 15:48

đọc đc j

Nguyễn Mai Trang
Xem chi tiết