Những câu hỏi liên quan
Lê Trinh
Xem chi tiết
Lê Trinh
Xem chi tiết
Lê Cao Bằng
Xem chi tiết
Ashshin HTN
6 tháng 7 2018 lúc 15:22

tích đúng mình làm cho

Bình luận (0)
Tuấn Anh Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 11 2021 lúc 22:14

a: Ta có: ΔAHB vuông tại H

mà HD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB

nên HD=AD

hay D nằm trên đường trung trực của AH(1)

ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

nên HE=AE

hay E nằm trên đường trung trực của AH(2)

Từ (1) và (2) suy ra DE là đường trung trực của AH

hay A và H đối xứng nhau qua ED

Bình luận (0)
Đặng Thị Thu Thiện
Xem chi tiết
nguyen tuan duc
14 tháng 12 2016 lúc 12:02

de sai roi ban a khong ve duoc hinh

Bình luận (0)
Thai Binh Nguyen Thi
3 tháng 12 2017 lúc 16:07

Ôn tập : Tứ giácÔn tập : Tứ giácÔn tập : Tứ giác

Bình luận (0)
Võ Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 9 2021 lúc 23:24

a: Xét (O) có

ΔBMC nội tiếp đường tròn

BC là đường kính

Do đó: ΔBMC vuông tại M

Xét (O) có 

ΔBNC nội tiếp đường tròn

BC là đường kính

Do đó: ΔBNC vuông tại N

Xét ΔBAC có

BN là đường cao ứng với cạnh huyền AC

CM là đường cao ứng với cạnh huyền AB

BN cắt CM tại H

Do đó: AH⊥BC

Bình luận (0)
Nhieen An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2023 lúc 13:10

a: Xét tứ giác AHCK có

D là trung điểm chung của AC và HK

=>AHCK là hình bình hành

Hình bình hành AHCK có \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCK là hình chữ nhật

b: Xét ΔABC có

E,D lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>ED là đường trung bình của ΔABC

=>ED//BC và \(ED=\dfrac{BC}{2}\)

Ta có: ED//BC

I\(\in\)BC

Do đó: ED//IC 

Ta có: ED=BC/2

IC=BC/2

Do đó: ED=IC

Xét tứ giác EDCI có

ED//CI

ED=CI

Do đó: EDCI là hình bình hành

c: Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HD là đường trung tuyến

nên DH=DC

mà DC=EI(EDCI là hình bình hành)

nên DH=EI

Xét tứ giác EDIH có ED//IH

nên EDIH là hình thang

Hình thang EDIH có DH=EI

nên EDIH là hình thang cân

Bình luận (0)
Trịnh Minh Giang
Xem chi tiết
Khánh Lam
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 2 lúc 22:07

Lời giải:
a. Ta có:

$\widehat{BNC}=\widehat{BMC}=90^0$ (góc nt chắn nửa đường tròn - cung BC)

$\Rightarrow BN\perp AC, CM\perp AB$

Tam giác $ABC$ có 2 đường cao $BN, CM$ cắt nhau tại $H$ nên $H$ là trực tâm của tam giác $ABC$.

b. Gọi $D$ là giao của $AH$ và $BC$. Do $H$ là trực tâm tam giác $ABC$ nên $AH\perp BC$ tại $D$.

Tam giác $BMC$ vuông tại $M$

$\Rightarrow$ trung tuyến $MO= \frac{BC}{2}=BO$ (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng 1/2 cạnh huyền)

$\Rightarrow BOM$ là tam giác cân tại $O$

$\Rightarrow \widehat{OMB}=\widehat{OBM}=90^0-\widehat{BCM}$

$=90^0-\widehat{DCH}=\widehat{MHA}=\widehat{MHE}(1)$

$CM\perp AB$ nên $AMH$ là tam giác vuông tại $M$

$\Rightarrow ME=\frac{AH}{2}=EH$ (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng 1/2 cạnh huyền)

$\Rightarrow MEH$ cân tại $E$

$\Rightarrow \widehat{MHE}=\widehat{EMH}(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow \widehat{OMB}=\widehat{EMH}$

$\Rightarrow \widehat{OMB}+\widehat{OMC}=\widehat{EMH}+\widehat{OMC}$

$\Rightarrow \widehat{BMC}=\widehat{EMO}$

$\Rightarrow \widehat{EMO}=90^0$

$\Rightarrow EM\perp MO$ nên $EM$ là tiếp tuyến $(O)$
c.

Ta có:

$EM=\frac{AH}{2}=EN$

$OM=ON$

$\Rightarrow EO$ là trung trực của $MN$

Gọi $T$ là giao điểm $EO, MN$ thì $EO\perp MN$ tại $T$ và $T$ là trung điểm $MN$.

Xét tam giác $EMO$ vuông tại $M$ có $MT\perp EO$ thì:

$ME.MO = MT.EO = \frac{MN}{2}.EO$

$\Rightarrow 2ME.MO = MN.EO$

 

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
10 tháng 2 lúc 22:08

Hình vẽ:

Bình luận (0)