Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Nguyễn Hạnh Vy
Xem chi tiết
Lưu Mai Hương Giang
5 tháng 4 2020 lúc 19:45

Có M=N

=>a-b+c+1=a+2 

 =>-b+c+1=a+2-a 

 =>-b+c+1=2 

 => c-b=1 

 Hai số nguyên liền nhau là 2 số có khoảng cách bằng 1 

 => c,b là hai số nguyên liền nhau.

Học tốt =P

Khách vãng lai đã xóa
TTTTTT
Xem chi tiết
Mr Lazy
10 tháng 6 2015 lúc 12:00

Xét hiệu A + B - A.B = - (A - 1)(B - 1) + 1

Mà A - 1 > 1; B - 1 >1 => (A - 1)(B - 1) >1 => - (A - 1)(B - 1) < -1

=> - (A - 1)(B - 1) + 1 <0

=> A + B - A.B <0

Hay A + B < A.B

Nakame Yuuki
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
20 tháng 10 2015 lúc 11:19

1) Coi a< b

ƯCLN (a;b) = 56 . Đặt a = 56m; b = 56n (m; n nguyên tố cùng nhau và m < n)

a + b = 224 => 56m + 56n = 224 => m + n = 4 => m = 1; n =3 => a = 56 và b = 168

Vậy...

2) Gọi d = ƯCLN(2n + 2; 2n+ 3) 

=> 2n + 1 chia hết cho d; 2n +3  chia hết cho d

=> 2n + 3 - (2n + 1) chia hết cho d => 2 chia hết cho d => d = 1 hoặc d = 2

Mà 2n + 1 lẻ nên 2n + 1 không chia hết cho 2 => d = 1

Vậy...

3) Áp dụng công thức ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = a.b => ƯCLN(a;b) = 2400 : 120 = 20

Đặt a = 20m; b= 20n( m; n nguyên tố cùng nhau; coi m< n)

a.b = 20m.20n = 400mn = 2400 => m.n = 6 = 1.6 = 2.3

+) m = 1; n = 6 => a = 20; b = 120

+) m = 2; n = 3 => a = 40; b = 60

Vây,...

4) a chia hết cho b nên BCNN(a;b) = a = 18

=> b \(\in\)Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}

vậy,,,

nguyễn đức toàn
12 tháng 11 2016 lúc 16:34

khó quá không làm được

Nguyễn Văn Thịnh
19 tháng 10 2017 lúc 19:34

khong biet hoi Google ay

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Shiratori Hime
Xem chi tiết
T༶O༶F༶U༶U༶
15 tháng 9 2019 lúc 19:49

Bài 1 :

Vì: a>2 => a=2+m
b>2 => b=2+n (m, n thuộc N*)
=> a+b= (2+m) +(2+n)
a.b= (2+m). (2+n)
    = 2(2+n)+ m(2+n)
    = 4+ 2n+ 2m+ mn
    = 4+ m+ m+ n+ n+ mn
    = (4+ m+ n) +(m +n +mn)
    = (2+ m) +(2+ n) + (m+ n+ mn) > (2+ m)+ (2+n)
=> a.b > a+b .dpcm

~ Hok tốt ~

ミ★kͥ-yͣeͫt★彡
15 tháng 9 2019 lúc 19:50

1)\(\hept{\begin{cases}a>2\\b>2\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{a}< \frac{1}{2}\\\frac{1}{b}< \frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}< 1\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}< 1\Leftrightarrow a+b< ab\)

2) \(\left(a-b\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2\ge2ab\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2}{ab}+\frac{b^2}{ab}\ge2\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge2\left(đpcm\right)\)

Shiratori Hime
15 tháng 9 2019 lúc 19:56

Câu 2 là sao vậy bạn

nguyễn thị hà uyên
Xem chi tiết
Như Sagi
Xem chi tiết
Nguyen Tan Dung
12 tháng 2 2017 lúc 8:18

1. Do \(\frac{a}{b}< 1\Leftrightarrow\)a<b \(\Leftrightarrow\)a+n<b+n

Ta có: \(\frac{a}{b}\)= 1 - \(\frac{a-b}{b}\)

          \(\frac{a+n}{b+n}\)= 1- \(\frac{a-b}{b+n}\)

Do \(\frac{a-b}{b}\)>\(\frac{a-b}{b+n}\)=> \(\frac{a}{b}\)<\(\frac{a+n}{b+n}\)

2.Tương tự

Ngô Minh Trí
21 tháng 3 2017 lúc 16:52

ko hiểu

Nguyễn Thiên Hà
Xem chi tiết
titanic
10 tháng 9 2018 lúc 16:55

1)Ta có \(A=12.\left(10a+3b\right)\)( đã sửa 120b thành 120a )

\(a,b\in N\Rightarrow10a+3b\in N\)

Do đó\(12.\left(10a+3b\right)⋮12\)

Vậy\(A⋮12\)

2)

a) Ta có \(2a+7b=2a+b+6b=\left(2a+b\right)+6b\)chia hết cho 3

\(6b⋮3\)\(\left(2a+b\right)+6b⋮3\)nên \(2a+b⋮3\)\(A+B⋮C\)\(B⋮C\)\(\Rightarrow A⋮C\))

\(2a+b⋮3\Rightarrow2.\left(2a+b\right)⋮3\)\(\Rightarrow4a+2b⋮3\)

b) Ta có \(a+b⋮2\)lại có \(2b⋮2\)

nên \(\left(a+b\right)+2b⋮2\)hay\(a+3b⋮2\)

c) Ta có \(12a⋮12\);\(36b⋮12\)

nên \(12a+36b⋮12\)

Mà \(12a+36b=\left(11a+2b\right)+\left(a+34b\right)\)

nên \(\left(11a+2b\right)+\left(a+34b\right)⋮12\)

\(11a+2b⋮12\)\(\Rightarrow a+34b⋮12\)\(A+B⋮C\)\(B⋮C\)\(\Rightarrow A⋮C\))

d) 1\(12b⋮12\)là điều hiển nhiên nên thiếu giả thiết để chứng minh

P/S Sai đề rất nhiều, mong bạn trước khi đăng hãy kiểm tra lại đề hoặc xem thử có bị cô troll hay không

Victor Nguyen
Xem chi tiết
Victor Nguyen
9 tháng 9 2018 lúc 23:21

12a chứ ko phải 120a đâu