nguyen quynh my

Những câu hỏi liên quan
tran mai phuong thu tran...
Xem chi tiết
tran mai phuong thu tran...
28 tháng 11 2016 lúc 19:09

ccccccccccccccc

Nguyễn Hải Cường
25 tháng 11 2017 lúc 17:31

tên dài nhỉ

trịnh Văn Thành
Xem chi tiết
vu minh phuc
Xem chi tiết
Lê Thùy Linh
Xem chi tiết
J Cũng ĐC
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
6 tháng 11 2016 lúc 10:02

Gọi 3 cạnh của tam giác là a , b , c (cm)

Theo bài ra ta có :

a/2= b/4 = c/5

=> a/2 = b/4 = c/5 = a+b+c/2+4+5 =22/11 = 2

=> a = 2.2 = 4 (cm)

b = 2.4 = 8(cm)

c = 2.5 = 10(cm)

J Cũng ĐC
6 tháng 11 2016 lúc 10:18

cac duong cao co ma

Nguyễn Lê Hoàng Việt
Xem chi tiết
SwEeT CuTe LoVeLy
23 tháng 4 2016 lúc 9:01

Xin lỗi pạn.Mik nhìn lộn đè b3

Cho sửa lại

7% của 250 là

250 : 100 x 7 = 17,5

THV_ Đứa con của thần Tr...
23 tháng 4 2016 lúc 8:23

1. thể tích hình lập phương là 5 x 5 x 5 =125 cm 3

2. số đó là 112 : 20 x 100 =560

3. 7% của 250 là 250 : 100 x 7 = 17 ,5 

  tích mk nha

Lê Lan Hương
23 tháng 4 2016 lúc 8:25

1. Thể tích hình lập phương là:

5 x 5 x 5 = 125 (cm2)

2. Số đó là:

112 : 20 x 100 = 560

3. 7% của 250 là:

250 : 100 x 7 = 17,5

Hà Thu Giang
Xem chi tiết
Thành Trần Xuân
1 tháng 3 2016 lúc 18:46

câu 1 dễ:

1/2+1/4+1/8+1/16+...+1/1024

=1-1/2+1/2-1/4+1/4-1/16+...+1/512-1/1024

=1-1/1024

=1023/1024

Nhọ Nồi
1 tháng 3 2016 lúc 18:36

Xem lại đề câu 1, lớp 5 chưa học lũy thừa

vo kim ngan
1 tháng 3 2016 lúc 18:39

de ko hoc cong thuc nen moi hoi 

neu tui noi dung k nhe

Nguyễn Anh Đức
Xem chi tiết
Trúc Giang
17 tháng 5 2020 lúc 14:59

1) Xét 2 tam giác vuông ΔACH và ΔBCH ta có:

AC = AB (tam giac ABC can tai C)

CH: cạnh chung

=> ΔACH = ΔBCH (c.h - c.g.v)

=> AH = BH (2 cạnh tương ứng)

=> H là trung điểm của AB

2) Có: ΔACH = ΔBCH (câu 1)

\(\Rightarrow\widehat{ACH}=\widehat{BCH}\) (2 góc tương ứng)

Xét ΔΔCD và ΔBCD ta có:

AC = AB (tam giac ABC can tai C)

\(\widehat{ACH}=\widehat{BCH}\left(cmt\right)\)

CD: cạnh chung

=> ΔACD = ΔBCD (c - g - c)

=> AD = BD (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác ADB cân tại D

3) Xét ΔADK và ΔADH ta có:

AK = AH (GT)

\(\widehat{KAD}=\widehat{HAD}\left(GT\right)\)

AD: cạnh chung

=> ΔADK = ΔADH (c - g - c)

\(\Rightarrow\widehat{AKD}=\widehat{AHD}\) (2 góc tương ứng)

Mà: \(\widehat{AHD}=90^0\Rightarrow\widehat{AKD}=90^0\)

=> AK ⊥ DK

Hay: AC ⊥ DK

4) Có: H là trung điểm của AB (câu 1)

=> \(AH=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}.8=4\left(cm\right)\)

ΔAHD vuông tại H. Áp dụng định lý Pitago ta có:

AD2 = AH2 + DH2

=> DH2 = AD2 - AH2 = 52 - 42 (cm)

=> DH2 = 25 - 16 = 9 (cm)

=> DH = 3 (cm)

le dang ngoc phuc
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
9 tháng 8 2015 lúc 16:14

Vì thương của chúng bằng hiệu của chúng và bằng 0,75

Nên tỉ số của chúng là 3/4 và hiệu bằng 0,75 (Đến đây giải bài toán "Tổng -Tỉ"

Hiệu số phần bằng nhau là: 4 + 3 = 1 phần.

Số bé là: 0,75 : 1 x 3 = 2,25

Số lớn là: 0,75: 1 x 4 = 3

Đáp số: 2,25 và 3

Trần Xá FC
10 tháng 12 2016 lúc 9:11

2,25 và 3

Đỗ Quang Vinh
28 tháng 12 2016 lúc 12:20

2,25 và 3

tk nhé

thanks you

^_^