Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Huy Hà
Xem chi tiết
Ng KimAnhh
15 tháng 4 2023 lúc 17:36

Ta có:

\(a:b=2\dfrac{3}{3}:\dfrac{9}{10}=3:\dfrac{9}{10}=3\times\dfrac{10}{9}=\dfrac{30}{9}=\dfrac{10}{3}\)

Vậy, tỉ số của a và b là `10/3`

Lê Uyển Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Kiên
26 tháng 12 2016 lúc 18:03

a - b = 2 (a+b)

=>a - b - 2a - 2b = 0

=>- a - 3b = 0

=>a + 3b = 0      (3)

=>a = -3b

=>a/3b = -1              (1)

a/b = a - b

=>a/3b = (a-b)/3        (2)

(1);(2)=> (a-b)/3 = -1

=>a - b = -3      (4)

(3) - (4) = a + 3b - a + b = 0-(-3)

=>4b = 3

=>b = 0,75

=>a = -2,25

Nhớ k mk nếu thấy đúng nhá !!!!

nguyenthivong
Xem chi tiết
Đặng Thị Hông Nhung
Xem chi tiết
Miko
25 tháng 12 2016 lúc 11:14

Ta có:
a - b = 2(a+b) => a - b = 2a + 2b

=> a + 3b = 0 => b = \(-\frac{1}{3}.a\)

Mà a - b = \(\frac{a}{b}\) nên:

a + \(\frac{1}{3}\) a= - 3 <=> \(\frac{4}{3}\) a = -3

=> a = \(\frac{-9}{4}\)
=> b = \(\frac{-1}{3}\). \(\frac{-9}{4}\)
=> b = \(\frac{3}{4}\)

 

Đỗ Đức Anh
5 tháng 1 2018 lúc 8:17

Ta có:
a - b = 2(a+b) => a - b = 2a + 2b

=> a + 3b = 0 => b = \(-\dfrac{1}{3}\)a

Mà a - b = \(\dfrac{a}{b}\) nên:

a + \(\dfrac{1}{3}\) a= - 3 <=> \(\dfrac{4}{3}\) a = -3

=> a = \(\dfrac{-9}{4}\)
=> b = \(\dfrac{-1}{3}-\dfrac{-9}{4}\)
=> b = \(\dfrac{3}{4}\)

học tốt nha bạn

nhớ tíck cho mình nhé
Trần Khuyên
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
11 tháng 1 2018 lúc 19:33

Ta có :

a - b = 2 . ( a + b )

a - b = 2a + 2b

a - 2a = 2b + b

-a = 3b

a = -3b

\(\Rightarrow\)-3b : b = -3

\(\Rightarrow\)a - b = 2 . ( a + b ) = -3

\(\Rightarrow\)a + b = \(\frac{-3}{2}\)

\(\Rightarrow\)a = \(\left(-\frac{3}{2}+\left(-3\right)\right):2=\frac{-9}{4}\); b = \(\left(\frac{-3}{2}+3\right):2=\frac{3}{4}\)

Vũ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
ST
10 tháng 10 2016 lúc 20:36

Ta có: a-b=a/b=2.(a+b)

=>a-b=2a+2b

=>-3b=a

=>a/b=-3/b=-3

=>a-b=-3

=>-3b-b=-3

=>-4b=-3

=>b=3/4

Mà -3b=a

=>a=-3.3/4

=>a=-9/4

Cô gái lạnh lùng
Xem chi tiết
nguyenthivong
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Nga
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
17 tháng 7 2017 lúc 9:30

a/ Có thể là vô tỉ. Ví dụ: \(\hept{\begin{cases}a=\sqrt{2}\\b=\sqrt{2}\end{cases}}\)

b/ Không thể vì

Giả sử a, b là số vô tỷ

Nếu \(\frac{a}{b}\)là số hữu tỷ thì có dạng

\(\hept{\begin{cases}a=m.q\\b=n.q\end{cases}\left(m,n\in Q;q\in I\right)}\)

\(\Rightarrow a+b=m.q+n.q=q\left(m+n\right)\in I\)

Trái giả thuyết.

c/ Có thể Ví dụ: \(\hept{\begin{cases}a=\sqrt{2}\\b=\sqrt{2}\end{cases}}\)

Ngọc
18 tháng 7 2017 lúc 8:59

\(\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\)