hãy biểu diễn thương của 305 và 110 dưới dạng phân số,hỗn số,số tự nhiên
Hãy dùng 10 chữ số khác nhau để biểu diễn số 100 dưới dạng tổng của các số tự nhiên và các phân số.
biểu diễn các số tự nhiên 15;21 dưới dạng thập phân
131313/151515 hãy viết phân số này dưới dạng tỉ số phần trăm
75 % cưa một số bằng 54.3/8 của số đó là bao nhiêu
Cho A= 1900+110:( a-5) Tìm số tự nhiên a để biểu thức A có giá trị lớn nhất
Câu 1 : Hãy tìm một phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số, nhưng khi quay 1800 theo chiều kim đồng hồ hoặc ngược lại, ta được một phân số mới vẫn bằng phân số cũ.
Câu 2 : Hãy dùng 10 chữ số khác nhau để biểu diễn số 100 dưới dạng tổng các số tự nhiên và các phân số.
......................?
mik ko biết
mong bn thông cảm
nha ................
Viết mỗi phân số dưới dạng thương của hai số tự nhiên (theo mẫu):
$\frac{3}{7} = 3:7$ ; $\frac{8}{{12}} = 8:12$
$\frac{4}{9} = 4:9$ ; $\frac{5}{6} = 5:6$
Khi chia một số tự nhiên cho 14,ta được thương là 6 dư 11.Hãy viết phép chia đó dưới dạng phân số
ta nhân 6 với 14 sau đó + 11 là ra 95phần 14
Khi chia một số tự nhiên cho 14,ta được thương là 6 dư 11.Hãy viết phép chia đó dưới dạng phân số
Số bị chia của phép chia đó là:
6 x 14 + 11 = 95.
Vậy phép chia đó dưới dạng phân số là \(\frac{95}{14}\)
Chúc bạn học tốt.
😁😁😁
Giải:
Số bị chia là: 6 \(\times\) 14 + 11 = 95
Phép chia đó được viết dưới dạng phân số là: 95 : 14 = \(\dfrac{95}{14}\)
Đáp số: \(\dfrac{95}{14}\)
a) Viết mỗi phân số sau dưới dạng thương của hai số tự nhiên (theo mẫu):
b) Trong mỗi nhóm các phân số cho dưới đây, phân số nào bằng 1?
a) $\frac{1}{2}$ = 1 : 2 ; $\frac{3}{4}$= 3 : 4
$\frac{3}{{10}} = 3:10$ ; $\frac{{11}}{6} = 11:6$
b) Hình 1: Phân số $\frac{3}{3}$ = 1
Hình 2: Phân số $\frac{5}{5}$ = 1
Hình 3: Phân số $\frac{8}{8}$ = 1
Mọi số tự nhiên lớn hơn 5 đều biểu diễn được dưới dạng tổng của 3 số nguyên tố
Cho số tự nhiên n>5, ta sẽ chứng minh rằng n viết được dưới dạng tổng của 3 số nguyên tố. Xét:
Trường hợp 1: Nếu n chẵn thì n=2+m với m chẵn, m>3. vì số chẵn >2 kế tiếp là 4 nên dù là m>3 thì m vẫn viết được dưới dạnng tổng 2 số nguyên tố.Trường hợp 2: nếu n lẻ thì n=3+m với m chẵn, m>2. Theo mệnh đề Euler, m chẵn, m>2 nên m viết được dưới dạng tổng hai số nguyên tố. Do đó n viết được dưới dạng tổng của 3 số nguyên tốCho số tự nhiên n > 5 , ta sẽ chứng minh rằng n viết được dưới dạng tổng của 3 số nguyên tố . Xét 2 trường hợp :
a) Nếu n chẵn thì n = 2 + m với m chẵn , m > 3 .
b) Nếu n lẻ thì n = 3 + m với m chẵn , m > 2 .
Theo mệnh đề Ơ - le , m chẵn , m > 2 nên m viết được dưới dạng tổng hai số nguyên tố . Do đó n viết được dưới dạng tổng của 3 số nguyên tố .