Giải thích cho mình dòng bôi vàng với, mình cảm ơn ạ ♥
Tổng S của tất cả các nghiệm thuộc khoảng \(\left(0;4\Pi\right)\) của phương trình \(2022^{sin^2x}-2022^{cos^2x}=2ln\left(cotx\right)\) là?
Giải thích cho mình dòng bôi vàng ở dưới với ạ, mình cảm ơn nhiều ♥
Có bao nhiêu số nguyên a, sao cho ứng với mỗi a, tồn tại ít nhất bốn số nguyên b ϵ (-12;12) thỏa mãn \(4^{a^2+b}\le3^{b-a}+65\)?
Giải thích cho mình làm sao ra được dòng mình bôi vàng ở dưới với ạ, mình cảm ơn nhiều ♥
Vì \(f\left(b\right)\) đồng biến nên nếu \(f\left(-8\right)>0\Rightarrow f\left(b\right)>0;\forall b>-8\)
\(\Rightarrow f\left(b\right)\le0\) có nhiều nhất 3 nghiệm nguyên thuộc (-12;12) là -11;-10;-9 (ktm yêu cầu đề bài)
Do đó \(f\left(-8\right)\le0\)
Hiểu đơn giản thì đếm từ -11 trở đi thêm 4 số nguyên ta sẽ chạm tới mốc -8
Phân tích \(4x^3-6x^2+6x-2\) thành nhân tử (giải thích các bước cho mình với ạ, mình cảm ơn nhiều♥)
=2(2x^3-3x^2+3x-1)
=2(2x^3-x^2-2x^2+x+2x-1)
=2(2x-1)(x^2-x+1)
ai bày mình cách nhận biết liên kết cho - nhận với ạ, mình cảm ơn nhiều♥
Câu 1 giải sao vậy ạ :( mình làm mãi mà nó ko ra mn giải với giải thích cho mình với ạ mai mình thi cảm ơn ạ
Câu 1 này bình phương hơi dài dòng nên khử trị tuyệt đối sẽ tốt hơn:
\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x^2-2x-3\ge0\\x^2-2x-3\ge3x-3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x^2-2x-3< 0\\-\left(x^2-2x-3\right)\ge3x-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le-1\end{matrix}\right.\\x^2-5x\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}-1< x< 3\\x^2+x-6\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le-1\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x\ge5\\x\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}-1< x< 3\\-3\le x\le2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x\ge5\\x\le-1\end{matrix}\right.\\-1< x\le2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge5\\x\le2\end{matrix}\right.\)
Vậy C đúng
giúp mình giải gấp với ạ, nếu được thì cho mình lời giải thích luôn nha, mình cảm ơn
6.B
Hàm nghịch biến trên R khi:
\(1-m< 0\Rightarrow m>1\)
5.B
Đồ thị đi qua A nên:
\(-1=2a-2\Rightarrow2a=1\Rightarrow a=\dfrac{1}{2}\)
Các bạn giải và giải thích từng câu giúp mình với ạ. Mình cảm ơn ạ
12.
\(y=\sqrt{2}sin\left(2x+\dfrac{\pi}{4}\right)\le\sqrt[]{2}\)
\(\Rightarrow M=\sqrt{2}\)
13.
Pt có nghiệm khi:
\(5^2+m^2\ge\left(m+1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow2m\le24\)
\(\Rightarrow m\le12\)
14.
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=1\\cosx=-\dfrac{5}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x=k2\pi\)
15.
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=-1\\tanx=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\x=arctan\left(3\right)+k\pi\end{matrix}\right.\)
Đáp án A
16.
\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx-\dfrac{1}{2}cosx=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x-\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\x=\pi+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}2\pi\le\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\le2018\pi\\2\pi\le\pi+k2\pi\le2018\pi\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}1\le k\le1008\\1\le k\le1008\end{matrix}\right.\)
Có \(1008+1008=2016\) nghiệm
giải nhanh giúp mình với ạ, nếu được thì giải thích giúp mình với nha, mình cảm ơn
Câu 6: Để hàm số y=(1-m)x+3 nghịch biến trên R thì 1-m<0
=>m>1
=>Chọn B
Câu 7: D
Câu 10: (D)//(D')
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3m+1=2\left(m+1\right)\\-2\ne-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)
=>Chọn D
Câu 11: \(x^2+2x+2=\left(x+1\right)^2+1>=1>0\forall x\)
=>\(\sqrt{x^2+2x+2}\) luôn xác định với mọi số thực x
=>Chọn A
Câu 12: Để hai đường thẳng y=x+3m+2 và y=3x+2m+3 cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì \(\left\{{}\begin{matrix}1\ne3\left(đúng\right)\\3m+2=2m+3\end{matrix}\right.\)
=>3m+2=2m+3
=>m=1
=>Chọn C
Giải thích giúp mình từng câu với ạ! Mình cảm ơn
Ai giải thích giúp mình câu này với ạ, mình cảm ơn
TH1: thể 3 ở A, B, E
A-B-ddE- = 3.3.2.1.2 = 36
TH2: Thể 3 ở d
A-B-ddE- = 2.2.1.2 = 8
Tổng là 44