Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngọc Huyền Thương
Xem chi tiết
Hồng Vân Phạm
Xem chi tiết
Die Devil
9 tháng 8 2016 lúc 20:32

Để quy đồng mẫu các phân số trong tổng A = 1/2 + 1/3 + 1/4 + ... + 1/100, ta chọn mẫu chung là tích của 2^6 với các thừa số lẻ nhỏ hơn 100. Gọi k1,k2,... k100 là các thừa số phụ tương ứng, tổng A có dạng: B=(k1+k2+k3+...+k100)/(2^6.3.5.7....99).
Trong 100 phân số của tổng A chỉ có duy nhất phân số 1/64 có mẫu chứa 2^6 nên trong các thừa số phụ k1,k2,...k100 chỉ có k64 (thừa số phụ của 1/64) là số lẻ (bằng 3.5.7....99), còn các thừa số phụ khác đều chẵn (vì chứa ít nhất một thừa số 2). Phân số B có mẫu chia hết cho 2 còn tử không chia hết cho 2, do đó B (tức là A) không thể là số tự nhiên.
Ngoài ra với trường hợp tổng quát, hạng tử cuối là 1/n (n là số tự nhiên), ta chọn mẫu chung là 2^k với các thừa số lẻ không vượt quá n, trong đó k là số lớn nhất mà 2^k <= n. Chỉ có thừa số phụ của 1/2^k là số lẻ còn các thừa số phụ khác đều chẵn.
Còn cách giải khác nữa cùng trong sách Nâng cao và phát triển Toán 6 tập hai bạn có thể tham khảo thêm nhé. Chúc bạn học giỏi!

Xét 1/2 + 1/3 + 1/4
1/2 + 1/4 = (2+4)/(2.4) = 2.3/[(3-1)(3+1)] = 2.3/(3^2 - 1) > 2.3/3^2 = 2/3 = 2.(1/3)
---> 1/2+1/3+1/4 > 3.(1/3) = 1 (1)
Lại xét 1/5 + 1/6 + ... + 1/9 + ... + 1/13
1/8+1/10 = (8+10)/(8.10) = 2.9/(9^2 - 1) > 2.9/9^2 = 2/9 = 2.(1/9)
Tương tự cm được 1/7+1/11 > 2.(1/9) ; 1/6+1/12 > 2.1/9; ...; 1/5+1/13 > 2.1/9
---> 1/5+1/6+ ... + 1/13 > 9.(1/9) = 1 (2)
Tiếp tục xài chiêu đó, cm được 1/14+1/15+ ... + 1/38 > 25.(1/25) = 1 (3)
(1),(2),(3) ---> a > 3 (*)

Mặt khác
1/2 + 1/3 + 1/6 = 1 (4)
1/4 + 1/5 + 1/20 = 1/2 (5)
1/7 + 1/8 + 1/9 < 3.(1/7) = 3/7 (6)
1/10+1/11+ ...+1/14 < 5.(1/10) = 1/2 (7)
1/15+1/16+ ...+1/19 < 5.(1/15) = 1/3 (8)
1/21+1/22+ ...+1/26 < 6.(1/21) = 2/7 (9)
1/27+1/28+ ...+1/50 < 24.(1/27) = 8/9 (10)
Cộng (4),(5),(6),(7), (8),(9),(10) ---> a < 2 + 5/7 + 11/9 < 2 + 7/9 + 11/9 = 4 (**)

Từ (*) và (**) ---> 3 < c < 4 ---> a ko phải là số tự nhiên.

====================================
Cách khác (tổng quát hơn, trừu tượng hơn)
Quy đồng mẫu số :
Chọn mẫu số chung là M = BCNN(2;3;4;...;50) = k.2^5 = 32k (k là số tự nhiên lẻ)
Đặt T2 = M/2; T3 = M/3; ...; T50 = M/50
---> a = (T2+T3+ ... + T50) / M
Chú ý rằng T2,T3,...,T50 đều chẵn, chỉ riêng T32 = M/32 = k là lẻ, còn M chẵn
---> T2+T3+...T50 lẻ.Số lẻ ko thể là bội của số chẵn ---> c ko phải là số tự nhiên.

Phạm Đào Quế Anh
Xem chi tiết
kudo shinichi
18 tháng 7 2018 lúc 21:05

\(55^{n+1}-55^n\)

\(=55^n.55-55^n\)

\(=55^n.\left(55-1\right)\)

\(=55^n.54\)

Ta có: \(54⋮54\)

\(\Rightarrow55^n.54⋮54\)

\(\Rightarrow55^{n+1}-55^n⋮54\)

                              đpcm

duy trâm nguyễn
18 tháng 7 2018 lúc 21:02

\(\left(5n+2\right)^2-4\)

\(=\left(5n+2\right)^2+2^2\)

\(=\left(5n+2+2\right).\left(5n+2-2\right)\)

\(=\left(5n+4\right).\left(5n\right)\)

Vậy \(\left(5n+2\right)^2-4\)chia hết cho 5 với mọi số nguyên n

duy trâm nguyễn
18 tháng 7 2018 lúc 21:02

xin lỗi mình giải nhầm rồi

Lê Quý Khải
Xem chi tiết
Lê Anh Duy
25 tháng 3 2018 lúc 21:03

Trắc nghiệm hả bạn

Vũ Thị Phương Thoa
25 tháng 3 2018 lúc 21:09
Trác nhiêm a ban
Lê Quý Khải
24 tháng 4 2018 lúc 21:00

ko đề thi trạng nguyên năm nay đó

Fff Le
Xem chi tiết
Phan Văn Việt
5 tháng 6 2016 lúc 6:32

 Giải

55^(n+1) -55^n 
= 55^n.55 -55^n 
=55^n( 55 - 1) 
=55^n.54 luôn luôn chia hết cho 54 ( do tích có 1 thừa số là 54)

Trần Cao Anh Triết
5 tháng 6 2016 lúc 6:51

Giải:

Ta có ; 55^(n+1) -55^n

= 55^n.55 -55^n

=55^n( 55 - 1)

=55^n.54 luôn luôn chia hết cho 54 ( do tích có 1 thừa số là 54) 

Siêu Hacker
5 tháng 6 2016 lúc 6:58

Giải

55 x { n + 1 } -55 x n

= 55 x n.55 -55 x n

= 55 x n { 55 - 1

55 x n.54 luôn luôn chia hết cho 54 { do tích thừa số là 54 }

trần hữu phước
Xem chi tiết
Sherlockichi Kazukosho
14 tháng 8 2016 lúc 9:14

\(55^{n+1}-55^n\)

\(=55^n.55-55^n.1\)

\(=55^n.\left(55-1\right)\)

\(=55^n.54\)

Vì có 54 trong tích 

=> 55n . 54 chia hết cho 54

=> Điều phải chứng minh

fan FA
14 tháng 8 2016 lúc 9:15

55n+1−55= 55n.55−55= 55n(55−1)=(55n.54)⋮54

- Vậy (55n+1−55n)⋮54

fan FA
14 tháng 8 2016 lúc 9:16

Hoặc thế này nhé p lấy bài nào cũng đc đều đúng cả

55^(n+1)-55^n=55^n.55-55^n
=55^n(55-1)
=55^n. 54
Vì 54 chia hết cho 54
Suy ra: 55^n. 54 chia hết cho 54
Vậy 55^(n+1)-55^n chia hết cho 54

Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
5 tháng 11 2016 lúc 9:33

nơi bài 2 là Cho p là số nguyên tố > 7 nha

Thoa Trần Thị
Xem chi tiết
Osi
Xem chi tiết
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Killer world
21 tháng 6 2017 lúc 9:41

Ta có: \(55^{n+1}-55^n=55^n.55-55^n\)\(55^n\left(55-1\right)=55^n.54\)

Mà  \(55^n.54⋮54\)(luôn đúng) => \(55^{n+1}-55^n⋮54\)(ĐPCM)