Vẽ hình giải thích hiện tượng trăng tròn ,trăng bán nguyệt
giải thích các pha Không trăng, Trăng tròn,Trăng bán nguyệt ?
Em hãy vẽ hình để giải thích hình ảnh nhìn thấy Trăng bán nguyệt cuối tháng.
vẽ giải thích hiện tượng trăng tròn, giúp tôi ;-;
Tham khảo
Thời gian trăng tròn chỉ kéo dài khoảng 1 - 2 ngày. Những ngày tiếp theo vị trí đối diện giữa Mặt trăng và Mặt trời thay đổi dần, nửa Mặt trăng hướng về Trái đất nhận được ánh sáng Mặt trời ít dần và chúng ta thấy Mặt trăng sẽ " gầy dần"
Đến lúc Mặt Trăng tròn hoàn toàn cũng là lúc nửa Mặt Trăng đối diện với Trái Đất hoàn toàn được Mặt Trời chiếu sáng, nên ta thấy trăng tròn vành vạnh, đó là ngày rằm, gọi là vọng.
Khi hiện tượng nguyệt thực xảy ra, ta thấy Mặt Trăng có màu đỏ ( hay còn gọi là " trăng máu" ). Hãy giải thích hiện tượng đó.
Nguyệt thực (hay còn gọi là Mặt Trăng máu) hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời.
Trên tất cả các điểm nằm ở bán cầu quay về Mặt Trăng đều có thể nhìn thấy nguyệt thực.
Nguyệt thực bán phần khó nhìn thấy bằng mắt thường do ánh chói của Mặt Trời giảm thiểu.
Khi nguyệt thực toàn phần diễn ra, tia Mặt Trời trước khi đến được Mặt Trăng đã chiếu vào chóp bóng của Trái Đất và bị khí quyển Trái Đất khúc xạ. Các tia sáng bước sóng ngắn đã bị cản lại hết, chỉ còn các tia có bước sóng dài (đỏ, cam) xuyên qua, do đó, Mặt Trăng thường hiện ra dưới màu đỏ nhạt.
Thời gian tối đa của nguyệt thực toàn phần: 104 phút (trường hợp thường hay tái diễn); nguyệt thực một phần: 6 giờ.
Cam on ban da giup minh biet lam roi
thanks
tik nha
Hiện tượng nguyệt thực và nguyệt thực (SGK KHTN 7 trang 81)
Em hãy vẽ hình mô tả vị trí của Mặt trời, Mặt trăng, Trái đất khi xảy ra hiện tượng nhật thực và hiện tượng nguyệt thực
Xin thầy cô cho biết cách phân biệt trăng bán nguyệt đầu tháng và trăng bán nguyệt cuối tháng. Trăng lưỡi liềm đầu tháng và trăng lưỡi liềm cuối tháng. Có minh họa bằng hình vẽ
Hiện tượng nguyệt thực là hiện tượng hình thành bóng đen trên mặt trăng khi trái đất nằm giữa hành tinh nào?
Nguyệt thực là hiện tượng mặt trăng bị trái đất che khuất ko đc mặt trời chiếu sáng.Tức là khi đứng trên TĐ thì ta ko nhìn thấy (ánh sáng) của MT khi có nguyệt thực xảy ra.
Câu nói trên đúng hay sai?
Nếu đúng,giải thích vì sao khi vào đêm rằm âm lịch ta lại thấy MT rất tròn và sáng (người ta ns có nguyệt thực) .
Nhưng nếu gọi đó là nguyệt thực thì như câu ns ban đầu, ta ko thấy (ánh sáng) MT khi có nguyệt thực, nhưng vào đêm rằm trăng lại rất to và sáng???????????
đúng
vì khi rằm thì có mặt trăng , mặt trời va Trái Đất thẳng hàng và mặt trăng đi qua vùng bóng đen của TRái Đất . Mà nguyệt thực xảy ra khimặt trăng và thẳng hàng với mặt trời va trái đất
vì khi nguyệt thực thì chúng ta ko ở vị trí bóng tối hoặc bóng nửa tối của mặt trăng trên trái đất => khi rằm ta thấy mt rất to và sáng
Hiện tượng trái đất , mặt trăng , mặt trời thẳng hàng mặt trăng nằm giữa mặt trời và trái đất là:
A. Hiện tượng nguyệt thực
B. Hiện tượng nhật thực
C. Hiện tượng trăng tròn , trăng khuyết
D. Hiện tượng ngày và đêm