Những câu hỏi liên quan
hiếu KS
Xem chi tiết
Đào Thị Dung
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
19 tháng 2 2020 lúc 10:36

Cặp từ đồng nghĩa: sạch - thơm, đói - rách, 

Cặp từ trái nghĩa: chẳng nên - nên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng
3 tháng 2 2019 lúc 15:06

LEN GOOGLE

Bình luận (0)

Một mặt người bằng mười mặt của 

Câu đồng nghĩa: 

- Người là vàng, của là ngãi 

- Người sống hơn đống vàng. 

- Lấy của che thân không ai lấy thân che của. 

- Có vàng vàng chẳng hay phô, Có con nó nói trầm trồ dễ nghe… 

Bình luận (0)

Cái răng, cái tóc là góc con người 

Câu đồng nghĩa: 

- Một yêu tóc bỏ đuôi gà, hai yêu răng trắng như ngà dễ thương 

- Cái nết đánh chết cái đẹp 

- Ngó lên đầu tóc em tròn 

Hàm răng em trắng, miệng cười dòn anh mê 

- Người về người nhớ ta chăng 

Ta về ta nhớ hàm răng người cười 

- Trăm quan mua lấy nụ cười 

Ngàn quan chẳng tiếc, tiếc người răng xinh 

Bình luận (0)
Lê Hồng Quyên
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
6 tháng 2 2022 lúc 12:39

-Câu 1 là câu rút gọn 

-Rút gọn thành phần chủ ngữ

-Tham khảo

Giúp cho câu văn ngắn, gọn, xúc tích hơn mà vẫn đảm đảo đúng nội dung thông tin truyền đạt.Tránh tình trạng trùng lặp từ ngữ của những câu nói trước đó.Lược bỏ chủ ngữ giúp câu mang ý nghĩa tổng quát hơn. Từ đó, người nghe sẽ tiếp nhận thông tin được nhanh và chính xác hơn. Ngụ ý hành động, suy nghĩ trong câu dùng chung cho tất cả mọi người nên ai cũng có thể hiểu được. Ngoài ra, rút gọn câu còn có tác dụng nhấn mạnh và người nghe sẽ tập trung vào nội dung chính nhiều hơn. 
Bình luận (0)
như ngọc nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
20 tháng 1 2022 lúc 9:55

Tham khảo
a) 

Đói cho sạch, rách cho thơm”

+Đói và rách là hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn, đói cơm rách áo. Sạch và thơm là cách sống không tham lam, lèm nhèm, biết giữ gìn phẩm giá, biết bảo vệ nhân cách. Hai chữ “cho” rất hay, có nghĩa là “giữ lấy”, “bảo vệ lấy”. Không vì nghèo đói mà sa ngã. Phải biết giữ gìn phẩm giá nhân cách đó là kinh nghiệm sống, là bài học làm người mà câu tục ngữ đã nêu lên. Một số quan chức tham nhũng, họ chẳng đói, chẳng rách nhưng họ chẳng sạch chẳng thơm một tí gì, vì tâm hồn đã sa đọa cùng cực ! Những kẻ vô liêm sỉ, đạo đức giả ấy bị nhân dân khinh bỉ.

Không thầy đố mày làm nên”

+“Mày” là mọi người, là chúng ta. Dùng chữ “mày” không phải khinh thường mà chỉ để liền vần với chữ “thầy” cho để nhớ. Thầy là người dạy ta về văn hóa, khoa học, nghề nghiệp… “Làm nên” nghĩa là trở nên giỏi giang, có ích cho gia đình và xã hội. Học chữ, học nghề phải có thầy. Ta còn phải học trong thực tế, trốn trường đời. Ta sẽ gặp nhiều người thầy dạy ta đủ điều khôn, điều hay, lẽ phải. Câu tục ngữ nhắc ta phải biết tìm thầy mà học, phải kính trọng biết ơn thầy. Có thế mới “làm nên”… Lại có câu nói về học bạn:

+“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là một câu tục ngữ hay nêu lên bài học về lòng biết ơn. “Ăn quả” là được hưởng thụ chất dẻo thơm, vị ngọt do người trồng cây vất vả làm ra. “Nhớ” là biểu thị lòng biết ơn. “Nhớ kẻ trồng cây” là nhớ ơn nhân dân lao động. “Quả” còn có nghĩa bóng như công ơn cha mẹ, ơn thầy, ơn Bác, ơn Đảng, ơn các anh hùng liệt sĩ, ơn nhân dân vĩ đại. Lòng biết ơn là bài học làm người. Không thể vong ân bội nghĩa.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 7 2017 lúc 17:06

Bình luận (0)
Nguyễn Bình Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Bình Nguyên
15 tháng 12 2021 lúc 19:36

giúp mình với!help me!help me!

 

Bình luận (0)
Võ Hải Phúc Án
Xem chi tiết
Diệp Vi
25 tháng 1 2022 lúc 7:33

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Bình luận (3)
Diệp Vi
25 tháng 1 2022 lúc 7:36

Giấy rách giữ lấy lề câu 2

Bình luận (0)
Diệp Vi
25 tháng 1 2022 lúc 7:37

Cái răng,cái tóc là góc con ng câu đầu

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Vy
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
6 tháng 2 2023 lúc 21:44

- ...

Số tiếng: 1 (nề)

Vần: vần lưng (nghề - nề)

Nhịp điệu: (muốn - chớ)

- ...

Số tiếng: 0

Vần: 0

Nhịp điệu: (.. - kẻ)

- ...

Số tiếng: lại, lên, nên.

Vần: vần chân (non - hòn)

Nhịp điệu: (chẳng nên - lại lên)

Bình luận (0)