1.Chứng minh rằng
a.ab - ba chia hết cho 9
b.21132000-20112000 chia hết cho 2 và 5
Chứng minh 21132000 – 20112000 chia hết cho cả 2 và 5
Ta có:
+) \(2113^{2000}=\left(2113^4\right)^{500}=\left(\overline{...1}\right)^{500}\) ( Tận cùng là 1 ) \(\left(1\right)\)
+)\(2011^{2000}=2011.2011...2011=\overline{...1}\) ( Tận cùng là 1 ) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\&\left(2\right)\)
\(\Rightarrow2113^{2000}-2011^{2000}\\ =\overline{...1}-\overline{...1}\\ =\overline{...0}⋮2\&5\left(đcpcm\right)\)
Chứng minh 21132000 – 20112000 chia hết cho cả 2 và 5
1) Chứng minh rằng :
a/abcabc chia hết cho 11
b/ab - ba chia hết cho 9
c/21132000 - 20112000 chia hết cho cả 2 và 5
abcabc = abc x 1000 + abc
= abc x ( 1000 + 1)
= abc x 1001
= abc x 11 x 91
= > abc : 11
Cho m= abba.Tìm m
a) m không chia hết cho 2; m chia 5 dư 3 và ab+ba=99
b) m chia hết cho 2; m chia 5 dư 3 và b-a chia hết cho 5
bài 2
a) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thuộc N thì (n+4).(n+9) chia hết cho 2
b) Chứng minh rằng abba chia hết cho 11
cho 7a+8b chia hết cho 13 chứng minh 3a+9b chia hết cho 13
TA XÉT H=(3a+9b)-(7a+8b)
=7.(3a+9b)-3.(7a+8b)
=(21a+63b)-(21a+24b)
=21a+63b-21a-24b
=(21a-21a)+(63b-24b)
=0+39b=39b
ta có 39 chia hết cho 13 =>39b chia hết cho 13
=>7.(3a+9b)-3.(7a+8b)
nhưng 7a+8b chia hết cho 13 =>3.(7a+8b) chia hết cho 13
=>7.(3a+9b) chia hết cho 13
nhưng ƯCLN(7,13)=1
=>3a+9b chia hêt cho 13
K CHO MÌNH NHÉ
THANKS
do 7a+8b chia het cho 13 nen a,b chia het cho 13
vi a,b chia het cho 13 nen 3a+9b chia het cho 13
cho 7a+8b chia hết cho 13 chứng minh 3a+9b chia hết cho 13
Cho các số tự nhiên a và b sao cho 3a + 2b chia hết cho 17.
Chứng minh (10a + b) và ( 5a + 9b) đều chia hết cho 17.
(3a+2b).8+10a+b=24a+16a+10a+b=34a+17b chia hết cho 17
⇒(3a+2b).8+10a+b chia hết cho 17
Mà 3a+2b chia hết cho 17⇒(3a+2b).8 chia hết cho 17
⇒10a+b chia hết cho 17(đpcm)
b)Ta có :
xy+x-y=4
⇒x.(y+1)-(y+1)=3
⇒(x-1).(y+1)=3
Vì x,y ∈Z
⇒x-1,y+1∈Z
⇒x-1,y+1∈Ư(3)
Lập bảng giá trị
x -1 1 3 -1 -3
y+1 3 1 -3 -1
x 2 4 0 -2
y 2 0 -4 -2
Vậy cặp số (x,y) cần tìm là :
(2,2),(4,0),(0,-4),(-2,-2)
\(\left(3a+2b\right)⋮17\Leftrightarrow9\left(3a+2b\right)⋮17\Leftrightarrow\left(27a-17a+18b-17b\right)⋮17\)
\(\Leftrightarrow\left(10a+b\right)⋮17\)
\(\left(3a+2b\right)⋮17\Leftrightarrow13\left(3a+2b\right)⋮17\Leftrightarrow\left(39a-2.17a+26b-17b\right)⋮17\)
\(\Leftrightarrow\left(5a+9b\right)⋮17\)
Cho các số tự nhiên a và b sao cho 3a + 2b chia hết cho 17.
Chứng minh (10a + b) và ( 5a + 9b) đều chia hết cho 17.
3a+2b).8+10a+b=24a+16a+10a+b=34a+17b chia hết cho 17
⇒(3a+2b).8+10a+b chia hết cho 17
Mà 3a+2b chia hết cho 17⇒(3a+2b).8 chia hết cho 17
⇒10a+b chia hết cho 17(đpcm)
b)Ta có :
xy+x-y=4
⇒x.(y+1)-(y+1)=3
⇒(x-1).(y+1)=3
Vì x,y ∈Z
⇒x-1,y+1∈Z
⇒x-1,y+1∈Ư(3)
Lập bảng giá trị
x -1 1 3 -1 -3
y+1 3 1 -3 -1
x 2 4 0 -2
y 2 0 -4 -2
Vậy cặp số (x,y) cần tìm là :
(2,2),(4,0),(0,-4),(-2,-2)
Giải thích các bước giải:
Cho các số tự nhiên a và b sao cho 3a + 2b chia hết cho 17.
Chứng minh (10a + b) và ( 5a + 9b) đều chia hết cho 17.
a)a) - Xét tổng :
(5a+8b)+2(−a+2b)(5a+8b)+2(-a+2b)
=5a+8b−2a+4b=5a+8b-2a+4b
=3a+12b⋮3=3a+12b⋮3
→(5a+8b)+2(−a+2b)⋮3→(5a+8b)+2(-a+2b)⋮3
mà 5a+8b⋮35a+8b⋮3
→2(−a+2b)⋮3→2(-a+2b)⋮3
mà (2,3)=1(2,3)=1
→−a+2b⋮3→-a+2b⋮3
b)b) - Xét tổng :
(5a+8b)+(10a+b)(5a+8b)+(10a+b)
=5a+8b+10a+b=5a+8b+10a+b
=15a+9b⋮3=15a+9b⋮3
→(5a+8b)+(10a+b)⋮3→(5a+8b)+(10a+b)⋮3
mà 5a+8b⋮35a+8b⋮3
→10a+b⋮3→10a+b⋮3
c)c) - Xét tổng :
(5a+8b)+(16b+a)(5a+8b)+(16b+a)
=5a+8b+16b+a=5a+8b+16b+a
=6a+24b⋮3=6a+24b⋮3
→(5a+8b)+(16b+a)⋮3→(5a+8b)+(16b+a)⋮3
mà 5a+8b⋮35a+8b⋮3
→16b+a⋮3→16b+a⋮3
6)6)
- Xét x<0x<0
2017x=2016x+x2017x=2016x+x
mà x<0x<0
⇒2016x+x<2016x⇒2016x+x<2016x
⇒2017x<2016x⇒2017x<2016x
- Xét x=0x=0
⇒2016x=2017x=0⇒2016x=2017x=0
hay 2016x=2017x2016x=2017x
- Xét x>0x>0
2017x=2016x+x2017x=2016x+x
mà x>0x>0
⇒2016x+x>2016x⇒2016x+x>2016x
⇒2017x>2016x⇒2017x>2016x
b)b)
- Xét x<0x<0
x2>0x2>0
5x<05x<0
⇒x2>0>5x⇒x2>0>5x
⇒x2>5x⇒x2>5x
- Xét x=0x=0
⇒x2=5x=0⇒x2=5x=0
hay x2=5xx2=5x
- Xét x>0x>0
x2=x.x<5x⇔x<5x2=x.x<5x⇔x<5
x2=x.x=5x⇔x=5x2=x.x=5x⇔x=5
x2=x.x>5x⇔x>5
111111111+4253=?
Gì vậy hả mày !
Tao ko rõ
Mày nghĩ à !
Cái gì đấy !
chứng minh rằng :
a) 1010 - 1 chia hết cho 9
b) 109 + 2 chia hết cho 3
c) tổng hai số chẵn liên tiếp không chia hết cho 4
d) tích của 2 số tự nhiên liêp tiếp bao giờ cũng là một số chẵn
e) tích hai số chẵn liên tiếp chia hết cho 8
a) Ta có: \(10^{10}=10...0\) nên \(10^{10}-1=10...0-1=99...9\)
Nên: \(10^{10}-1⋮9\)
b) Ta có: \(10^{10}=10...0\) nên: \(10^{10}+2=10...0+2=10...2\)
Mà: \(1+0+...+2=3\)
Nên: \(10^{10}+2⋮3\)
c) Gọi số chẵn đó \(a\) số chẵn tiếp theo là:\(a+2\)
Mà tổng của 2 số chẵn đó là:
\(a+a+2=2a+2=2\left(a+1\right)\) không chia hết cho 4 nên
Tổng của 2 số chẵn liên tiêp ko chia hết cho 4
d) Gọi hai số tự nhiên đó là: \(a,a+1\)
Tích của 2 số tự nhiên đó là:
\(a\left(a+1\right)=a^2+a\)
Nếu a là số lẻ thì \(a^2\) lẻ nên \(a^2+a\) là chẳn
Nếu a là số chẵn thì \(a^2\) chẵn nên \(a^2+a\) là chẵn
Vậy tích của hai số liên tiếp là chẵn
e) Gọi hai số đó là: \(2a,2a+2\)
Tích của hai số đó là:
\(2a\cdot\left(2a+2\right)=4a^2+4a=4a\left(a+1\right)\)
4a(a+1) chia hết cho 8 nên
Tích của hai số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 8
d) Gọi một số tự nhiên bất kỳ là a
\(\Rightarrow\) Số tự nhiên liền kề là a+1
Nếu a là số lẻ thì a+1 là số chẵn
\(\Rightarrow a\left(a+1\right)\) là số chẵn
Nếu a là số chẵn thì \(a\left(a+1\right)\) là số chẵn
Vậy tích hai số TN liên tiếp bao giờ cũng là một số chẵn
e) Gọi hai số chẵn liên tiếp lần lượt là 2a và 2a+2 ( a là một số TN bất kỳ )
Ta có \(2a\left(2a+2\right)=2a.2\left(a+1\right)=4a\left(a+1\right)\)
Ta chứng minh được tích hai số TN liên tiếp bao giờ cũng là một số chẵn
\(\Rightarrow a\left(a+1\right)\) có dạng 2k ( k bất kỳ )
\(\Rightarrow2a\left(2a+2\right)=8k⋮8\)
Vậy tích hai số chẵn liên tiếp chia hết cho 8