Vì sao các câu trong đoạn văn sau có sự liên kết với nhau?
"- Chửi. Kêu. Đấm. Đá. Thụi. Bịch."
(Nguyễn Công Hoan)
Từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ngữ ở mỗi nhóm sau đây
a) xăng, dầu hỏa, (khí) ga, ma dút, củi, than.
b) hội họa, âm nhạc, văn học, điêu khắc.
c) canh, nem, rau xào, thịt luộc, tôm rang, cá rán.
d) liếc, ngắm, nhòm, ngó.
e) đấm, đá, thụi, bịch, tát.
a, Khí đốt: xăng, dầu hỏa, (khí) ga,ma dút, củi, than
b, Nghệ thuật: hội họa, âm nhạc, văn học, điêu khắc
c, Ẩm thực: canh, nem, rau, xào, thịt luộc, tôm rang, cá rán
d, Nhìn: liếc, ngắm, nhòm, ngó
e, Đánh nhau: đấm, đá, thụi, bịch, tát
Bài 1: Vì sao các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu văn trong đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức ?
Bài 2: Về nội dung, hình thức có những phép liên kết nào ?
Bài 3:
Chỉ ra các phép liên kết có trong đoạn trích sau ?
Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học "thời thượng", nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề.
Bài 4. Chỉ ra và nêu cách sửa các lỗi liên kết hình thức trong những đoạn trích dưới đây:
a. Với bộ răng khỏe cứng, loài nhện khổng lồ này có thể cắn thủng cả giày da. Mọi biện pháp chống lại nó vẫn chưa có kết quả vì chúng sống lâu dưới mặt đất. Hiện nay, người ta vẫn đang thử tìm cách bắt chúng để lấy nọc điều trị cho những người bị nó cắn.
b. Tại văn phòng, đồng chí Bộ trưởng đã gặp gỡ một số bà con nông dân để trao đổi ý kiến. Mỗi lúc bà con kéo đến hội trường một đông.
Bài 1 : Các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu văn trong đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức vì như vậy sẽ khiến cho các câu văn trong đoạn văn mạch lạc, không rời rạc và liền mạch hơn về cấu trục.
Bài 2: * Liên kết về nội dung có 2 phép liên kết là :
`-` Liên kết chủ đề : các câu phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn, các đoạn văn phải thể hiện được chủ đề chung của toàn văn bản.
`-` Liên kết lô - gic : các câu trong đoạn văn và các đoạn văn trong văn bản phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí
* Liên kết hình thức có 4 phép liên kết là :
`-` Phép lặp
`-` Phép nối
`-` Phép thế
`-` Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng.
Bài 3 :
`-` Phép thế : "Bản chất trời phú ấy" thay thế cho "thông minh, nhạy bén với cái mới".
`-` Phép nối : Nhưng
Bài 4 :
a, `-` Lỗi thay thế : nó (từ nó này không thể thay thế cho loài nhện)
`-` Sửa : nó `->` chúng
b,
`-` Lỗi : dùng từ không thống nhất, mạch lạc, hội trường và văn phòng là hai danh từ có nghĩa khác nhau hoàn toàn, không thể thay thế cho nhau.
`-` Sửa : hội trường `->` văn phòng.
1. Các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu văn trong đoạn văn phải có sự liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức để đảm bảo sự thống nhất trong toàn văn bản, làm văn bản có ý nghĩa, dễ hiểu.
2. Về nội dung có các phép liên kết: liên kết chủ đề, liên kết lô-gic. Về hình thức có các phép liên kết: phép lặp, phép thế, phép nối, phép liên tưởng.
3. Phép thế: sử dụng các từ: "ấy, đó"
Phân tích sự chi phối của vị thế xã hội ở các nhân vật đối với lời nói của họ trong đoạn trích sau:
"Anh Mịch nhăn nhó...... Đừng kêu. "
(Nguyễn Công Hoan, Tinh thần thể dục)
Anh Mịch | Ông lí | |
Vị thế | - Vị thế xã hội thấp (giai cấp bị trị, bị áp bức, o ép) - Nạn nhân bị bắt đi xem bóng đá |
- Kẻ có chức quyền, đại diện cho tầng lớp thống trị - Thừa lệnh bắt người đi xem bóng đá |
Lời nói | Hành động nói: cầu xin, van lạy | - Hách dịch, trịch thượng, quát tháo |
. Bố cục của văn bản là:
A. Sự sắp xếp nội dung văn bản theo trình tự không gian, thời gian
B. Sự liên kết các câu trong một đoạn văn với nhau.
C. Sự liên kết các đoạn văn với nhau.
D. Sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề, văn bản thường có bố cục ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài.
Xác định câu đặc biệt cùng cấu tạo và tác dụng của nó trong các VD sau:
- Chửi. Đấm. Đá. Thụi. Bịch. Cẳng chân. Cẳng tay.
- Sài Gòn. Mùa xuân năm 1975. Các cánh quân đã sẵn sàng cho trận tấn công lịch sử.
* Câu đặc biệt :
- Chửi. Đấm. Đá. Thụi. Bịch. Cẳng chân. Cẳng tay.
=> Tác dụng : Liệt kê các hành động, bộ phận trên cơ thể con người.
- Sài Gòn. Mùa xuân năm 1975.
=> Tác dụng : Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong câu.
Xác định câu đặc biệt cùng cấu tạo và tác dụng của nó trong các VD sau:
- Chửi. Đấm. Đá. Thụi. Bịch. Cẳng chân. Cẳng tay.
➞ Liệt kê các hành động và bộ phận trên cơ thể.
- Sài Gòn. Mùa xuân năm 1975. Các cánh quân đã sẵn sàng cho trận tấn công lịch sử.
➞ Nêu ra thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc đc nêu trong câu
xác định câu đặc biệt và tác dụng của nó
chủi .đấm. đá..thụi binh .cẳng chân .cẳng tay.
sài gòn mùa xuân 1975 .cách quân ta đã sài gòn tấn công lịch sử
Các câu trong đoạn văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào ? Từ ngữ nào có tác dụng liên kết ? " Cái màu trắng điệp cũng là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội họa . Màu trắng ấy càng ngắm càng ưa nhìn ; những hạt cát của điệp..."
Cần gấp , xin hãy giúp mình !
các câu trong câu văn trên được liên kết với nhau bằng cách lặp từ
từ ngữ có tác dụng liên kết là:màu trắng,điệp
NẾU SAI THÌ MỌI NGƯỜI CHƯA LẠI HỘ MÌNH NHÉ!
các câu trong câu văn trên được liên kết với nhau bằng cách lặp từ
từ ngữ có tác dụng liên kết là:màu trắng,điệp
NẾU SAI THÌ MỌI NGƯỜI CHƯA LẠI HỘ MÌNH NHÉ!
Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong những trường hợp sau đây:
b) Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực được sống. Lời gửi của văn nghệ là sự sống.
Sự sống ấy tỏa đều cho mọi vẻ, mọi mặt của tâm hồn. Văn nghệ nói chuyện với tất cả tâm hồn chúng ta, không riêng gì trí tuệ, nhất là trí thức.
(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)
b, Liên kết câu: văn nghệ - văn nghệ (phép lặp)
- Liên kết đoạn: lặp từ sự sống, văn nghệ (lặp)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
” Đó là tiếng ” ba” mà nó cố nén trong bao nhiêu năm nay. Tiếng ” ba” như vỡ tung ra từ đá lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và giang hai tay ôm lấy cổ ba nó”
(Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược ngà)
a) Đọan văn đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
b) Đoạn văn đã sử dụng phương tiện liên kết gì?
a) BPTT so sánh :
+) So sánh : nó vừa kêu vừa chạy xô tới , nhanh như một con sóc
Tiếng ''ba'' như vỡ tung ra từ đáy lòng nó.
+) Điệp ngữ : từ Tiếng ''ba''.
b) Phép lặp từ ''Nó''
a,Phép tu từ so sánh "nhanh như 1 con sóc". Tác dụng: miêu tả chân thực hành động của bé Thu. Hình ảnh này cho thấy hành động chạy tới và ôm ba rất nhanh của Thu, cho thấy một tình yêu dành cho ba mãnh liệt và nay nó được bột phát trước lúc ba rời đi. Tình yêu ấp ủ dành cho ba bao lâu nay của một đứa con thiếu thốn tình yêu thương của ba.
b,ngu dốt nên chịu
Trl : ( ms học qua thoii )
a, Sd biện pháp tu từ : So sánh : - Tiếng ” ba” như vỡ tung ra từ đá lòng nó
- nhanh như một con sóc
Điệp từ : ” ba” , nó .