vì sao ko nên dùng vật sắc nhọn để lấy rái tai
Vì sao ko nên để vật liệu cao su ở nhiệt độ thấp? //
TL
nếu để cao su ở nhiệt độ quá thấp thì cao su sẽ bị giòn,cứng
HT Ạ
@@@@@@@@@
Vì để ở nhiệt độ qua thấp, cao su sẽ bị giòn và cứng
HT
Nhớ k cho mik nha
nhanh thế! cảm ơn
1)giải thích vì sao trong phòng có cửa gỗ đóng kín, ko bật đèn ,ta ko nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt trên bàn
2) ta đã biết vật đen ko phát ra ánh sáng và cũng ko hắt lại ánh sáng chiếu vào nó nhưng ban ngày ta nhìn thấy miếng bìa màu đen để trên bàn . vì sao?
3)ta có thể dùng 1 gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng trong phòng. guong do co phai la nguon sang ko tai sao
2) vì nó đối lập với những màu khác nổi hơn các màu khác nhận biết dựa trên sự khác nhau
1,Vì mảnh giấy trắng không nhận được ánh sáng mà cũng không phải một vật tạo ra ánh sáng
2,Vì nó nhận được ánh sáng từ mặt trời
3,Không , vì nó không trực tiếp tạo ra ánh sáng mà chỉ nhận ánh sáng của mặt trời
???/Koo/???
Có nên dùng các vật dụng bằng nhôm để chứa nước xà phòng, nước vôi hoặc vữa xây dựng không? Vì sao?
Không nên dùng xô,chậu, nồi nhôm để đựng vôi,nước vôi tôi hoặc vữa xây dựng vì các dụng cụ này sẽ bị chóng hư vì trong vôi, nước vôi hoặc vữa đều có chứa Ca(OH)2 là một chất kiềm nên tác dụng được với Al2O3 (vỏ bọc ngoài các đồ dùng bằng nhôm), sau đó đến Al bị ăn mòn.
Câu 1: Vì sao dùng Ca(OH)2 để khử chua đất trồng trọt?
Câu 2: Có nên dùng xô, chậu, vật dụng bằng nhôm để đựng vôi, nước vôi tôi không? Hãy giải thích
Câu 1: Đất chua có nhiều axit, nếu dùng Ca(OH)2 thì kiềm có thể trung hoà axit trong đất, có tác dụng khử chua.
Câu 2: Không nên dùng thau chậu, vật dung bằng nhôm đựng vôi, nước vôi tôi vì nhôm cí thể tan trong các dung dịch kiềm, kiềm thổ, sẽ làm hỏng đồ dùng nhôm.
Tác dụng của dấu gạch ngang trong đoạn văn sau đây là gì?
- Dùng mắt để xem hình dáng, kích thước, màu sắc, ... của đồ vật như thế nào.
- Dùng tay để biết đồ vật mềm hay rắn, nhẵn nhụi hay thô ráp, nặng hay nhẹ, ...
- Dùng tai để nghe đồ vật khi được sử dụng có phát ra tiếng động không, tiếng động ấy thế nào.
Con hãy tìm các từ chỉ sự vật trong đoạn thơ sau :
Quả Cau có tai đâu
Sao gọi là Cau điếc
Quả Bí không nhọn sắc
Lại gọi là Bí đao.
Các từ chỉ sự vật là :
Quả Cau có tai đâu
Sao gọi là Cau điếc
Quả Bí không nhọn sắc
Lại gọi là Bí đao.
Đường dùng để nuôi cấy vi sinh vật và dùng để ngâm các loại quả. Vì sao lại có thể dùng đường với hai loại mục đích hoàn toàn khác nhau? Lấy ví dụ về hợp chất khác có vai trò tương tự?
+ Người ta có thể dùng đường với hai mục địch khác nhau (nuôi cấy vi sinh vật và ngâm quả ) là vì: các chất cacbon hữu cơ như đường có thể là nguồn dinh dưỡng năng lượng cho vi khuẩn, nhưng nếu nồng độ quá cao sẽ gây co nguyên sinh ở sinh vật, làm chúng không thể phát triển.
+ Hợp chất có vai trò tương tự: muối NaCl.
- Vì sao có mĩ nhân kế mà ko có nam nhân kế. Trả lời : Vì con trai quá xấu ko thể dùng sắc đẹp được
- Vì sao có cô tiên mà ko có chú tiên. Trả lời : Vì con gái hiền lành xinh đẹp nên được mọi người ca ngợi
- Vì sao có chị Hằng mà ko có anh Hằng. Trả lời : Vì con gái dịu hiền, dễ thương nên mới có thể lên cung trăng
- Con trai là do con gái sinh ra. Trả lời : Không còn gì để chối cãi
Theo khoa học : Số lượng con trai đang nhiều lên. Tương lai sẽ có nhiều chàng ế vợ
10 đức tính xấu của con trai :
1. Vô tâm
2. Háo sắc
3. Lơ ngơ
4. Đào hoa
5. Bốc phét
6. Ăn chơi
7. Lười biếng
8. Ở dơ
9. Quậy phá
10. Thô lỗ
* Theo tôi :
Con trai hay lừa dối, hay bắt cá hai tay
Con trai rất háo sắc, cứ thấy gái đẹp lại bắt đầu truê ghẹo
Con trai rất cộc cằn, hay nói tục
Con trai phá hoại môi trường bằng cách hút thuốc lá
* Con trai xấu hơn con gái :
Không thể trang điểm giống con gái vì xấu quá nên ko thể che dấu vào đâu được
Ra đường ko chỉnh chu vì xấu quá chỉnh chu làm gì
* Con trai rất ốm yếu nên thường xuyên phải đi tập thê hình
Con trai phần lớn chỉ biết ăn chứ ko biết nấu
CÁC BẠN CON GÁI THẤY ĐÚNG KO NÈ
Đúng,rất đúng là đằng khác. Con trai là đồ vô tích sự.
_Không dùng vật sắc nhọn để ngoái tai
_Có biện pháp chống giảm tiếng ồn
_Giữ vệ sinh tai:Giữ vệ sinh mũi họn để phòng bệnh cho tai
Giải thích các cơ sở khoa học các biện pháp bảo vệ tai kể trên?
1/ Vật A dao động 60 lần trong 2 s, vật B dao động 300 lần trong 1 phút
a/ Tần số dao động của vật nào nào lớn hơn. Vật nào phát ra âm trầm hơn.
b/ Tai ta nghe được âm do vật nào nào phát ra. Vì sao?
2/ Để đo độ sâu của biển người ta dùng máy siêu âm, thời gian từ lúc phát ra sóng siêu âm đến khi thu được âm phản xạ là 1 phút 40 giây. Tính độ sâu của biển, biết vận tốc truyền âm trong nước biển là 1500m/s
Đổi 1 phút = 60 (s)
a) Vật A : \(60:2=30\left(Hz\right)\)
Vật B \(300:60=5\left(Hz\right)\)
Vật A phát ra âm cao hơn
Vật B phát ra âm trầm hơn
b)
Tai người nghe được vật A phát ra vì :
nó nằm trong ngưỡng nghe của con người \(20Hz->20000Hz\)
2
Đổi 1 phút 40 giây = 100 (s)
Độ sâu của đáy biển :
\(s=\dfrac{v.t}{2}=\dfrac{100.1500}{2}=75000\left(m\right)\)