Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng dương
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
10 tháng 2 2019 lúc 21:50

Khoảng cách giữa 2 số hạng liên tiếp là 7.

Số số hạng trong tổng là: (281-1) : 7 + 1 = 41 (số).

Vậy 1 + 8 + 15 + ... + 281 = (281+1) x 41 : 2 = 282 x 41 : 2 = 141 x 41 = 5781.

Nguyễn Thị Thùy Dung
10 tháng 2 2019 lúc 21:52

8=1+7

15=1+2*7

...

281=1+40*7

=>1+8+15+22+...+281=1+1+2*7+...+1+40*7

có bn số số hạng thì có bấy nhiêu số 1 => có 41 số

=> = 41+7*(1+2+3+...+40)=41+7*[(1+40)*40/2]=41+5740=5781

=> =

Nguyễn Quang Huấn
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Trang
2 tháng 1 2017 lúc 16:07

Ngắn thật đấy!!!limdim

1, Bài tập vận dụng ở đâu đó? SGK?

2,

a) 5 A

b) 51 phút

c) T = A . 1000 = 3300 đ

nguyen thuy tien
Xem chi tiết
nguyen thuy tien
15 tháng 6 2016 lúc 15:45

tra loi giup ming voi

 

nguyen thuy tien
15 tháng 6 2016 lúc 15:46

la bao nhieu ta

 

Nguyễn Ly
10 tháng 7 2016 lúc 19:48

a,Nguyên tử sắt:số p=26;so n=30;so e=26

khối lượng của nguyên tử sắt

m=mp+mn+me

   =26*1.6726 * 10^-24+30*1.6750*10^-24+26*0.00091*10^-24

    =10^-24(43.4876+50.25+0.02366)

    =93.76126*10^-24

 

Chu Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2021 lúc 20:46

A:

uses crt;

var t,i,n:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

t:=0;

for i:=1 to n do

t:=t+i;

writeln(t);

readln;

end.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2021 lúc 20:46

B:

uses crt;

var a:array[1..100]of integer;

i,n,t:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap m='); readln(m);

for i:=1 to m do

begin

write('A[',i,']='); readln(a[i]);

end;

t:=0;

for i:=1 to m do 

  t:=t+a[i];

writeln(t);

readln;

end.

Hoàng Phương Chi
Xem chi tiết
Stars Lord
Xem chi tiết
van anh ta
4 tháng 8 2016 lúc 21:15

\(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{28}\)

\(A=\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+...+\frac{2}{56}\)

\(A=\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{7.8}\)

\(A=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right)\)

\(A=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{8}\right)\)

\(A=2\frac{3}{8}=\frac{3}{4}\)

Ủng hộ mk nha !!! ^_^

Lung Thị Linh
4 tháng 8 2016 lúc 21:25

\(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+\frac{1}{28}\)

\(A=\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+\frac{2}{30}+\frac{2}{42}+\frac{2}{56}\)   (Tử số và mẫu số mỗi phân số nhân với 2 thì giá trị ko thay đổi)

\(A=\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+\frac{2}{5.6}+\frac{2}{6.7}+\frac{2}{7.8}\)

\(A:2=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}\)

\(A:2=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\)

\(A:2=\frac{1}{2}-\frac{1}{8}=\frac{3}{8}\)

\(A=\frac{3}{8}.2=\frac{3}{4}\)

Mai Anh Tuan
Xem chi tiết
Lê Duy Khương
1 tháng 5 2019 lúc 9:50

      \(\left(\frac{10}{99}+\frac{11}{199}-\frac{12}{299}\right)\times\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+-\frac{1}{6}\right)\)

\(=\left(\frac{10}{99}+\frac{11}{199}-\frac{12}{299}\right)\times\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\right)\)

\(=\left(\frac{10}{99}+\frac{11}{199}-\frac{12}{299}\right)\times\left(\frac{3}{6}-\frac{2}{6}-\frac{1}{6}\right)\)

\(=\left(\frac{10}{99}+\frac{11}{199}-\frac{12}{299}\right)\times0\)

\(=0\)

An Nguyên
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
10 tháng 8 2015 lúc 15:48

S = \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{820}\)

S = \(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{1640}\)

S = \(2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{40.41}\right)\)

S = \(2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{40}-\frac{1}{41}\right)\)

S = \(2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{41}\right)\)

S = \(2.\frac{39}{82}\)

S = \(\frac{39}{41}\)

Girl Phạm
10 tháng 8 2015 lúc 15:50

Theo mình nghĩ thì phải nhân S lên 2 nữa chứ.Kết quả là:39/82

Nếu sai thì thông cảm nhé!

nguyễn thị quỳnh
Xem chi tiết
Dương No Pro
10 tháng 2 2021 lúc 19:20

Giải:

Gọi số cần tìm là :\(\frac{a}{b}\)

Theo bài ra ta có :( a + b ) : 2 = 6 và a \(⋮\)b

Vì a \(⋮\)b => a \(\ge\) b hoặc a = 0 ( 1 )

Ta có : ( a + b ) : 2 = 6

=> a + b = 6 x 2 

=> a + b = 12

=> a + b \(\in\){ ( 12 + 0 ) ; ( 11 + 1 ) ; ( 10 + 2 ) ; ( 9 + 3 ) ; ( 8 + 4 ) ; ( 7 + 5 ) ; ( 6 + 6 ) ; ( 5 + 7 ) ; ( 4 + 8 ) + ( 3 + 9 ) ; ( 2 + 10 ) ; ( 1 + 11 ) ; ( 0 + 12 ) }

Từ ( 1 ) => a + b \(\in\){  ( 12 + 0 ) ; ( 11 + 1 ) ; ( 10 + 2 ) ; ( 9 + 3 ) ; ( 8 + 4 ) ; ( 7 + 5 ) ; ( 6 + 6 ) ; ( 0 + 12 ) } ( 2 ) 

mà a \(⋮\)

=> a + b \(\in\){ ( 11 + 1 ) ; ( 10 + 2 ) ; ( 9 + 3 ) ; ( 8 + 4  ) ; ( 6 + 6 ) ; ( 0 + 12 ) }

=> \(\frac{a}{b}\)\(\in\)\(\left\{\frac{11}{1};\frac{10}{2};\frac{9}{3};\frac{8}{4};\frac{6}{6};\frac{0}{12}\right\}\)

Vậy  \(\frac{a}{b}\)\(\in\)\(\left\{\frac{11}{1};\frac{10}{2};\frac{9}{3};\frac{8}{4};\frac{6}{6};\frac{0}{12}\right\}\)

Học tốt!!!!

Khách vãng lai đã xóa