Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Duy Mạnh
Xem chi tiết
Ashshin HTN
10 tháng 7 2018 lúc 14:11

ai làm dược bài 1 mình tích cho

Võ Thạch Đức Tín
2 tháng 9 2018 lúc 20:31

Bài 1 : a . Sử dụng công thúc sau : a^n - b^n = ( a-b ) ( a^n-1 + a^n-2 . b + .....+ b^n-1 )

=> A = 21^5 - 1 chia hết cho 20 

=> A = 21^10 - 1 chia hết 400

=> A= 21^10 - 1 chia hết cho 200

✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
2 tháng 9 2018 lúc 20:48

a . Sử dụng công thúc sau : a^n - b^n = ( a-b ) ( a^n-1 + a^n-2 . b + .....+ b^n-1 )

=> A = 21^5 - 1 chia hết cho 20 

=> A = 21^10 - 1 chia hết 400

=> A= 21^10 - 1 chia hết cho 200

Nguyễn Duy Mạnh
Xem chi tiết
Phạm Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Night___
11 tháng 1 2022 lúc 9:28

Vì (13x + 4y) ⋮ 17 => 5(13x + 4y) ⋮ 17 hay (65x + 20y) ⋮ 17 (1). Nếu (7x + 10y) ⋮ 17 => 2(7x + 10y) ⋮ 17 hay (14x + 20y) ⋮ 17 (2). Từ (1)(2) => (65x + 20y) - (14x + 20y) = 51x = 17.3x ⋮ 17 => (7x + 10y) ⋮ 17. Vậy (7x + 10y) ⋮ 17 (đpcm)

  
Bé Heo
Xem chi tiết
nguyễn tuấn thảo
9 tháng 8 2019 lúc 15:04

Gọi chữ số hàng chục và hàng đơn vị của số là a

Khi đó chữ số hàng trăm của số đó là 7 - 2 * a ( vì tổng các chữ số của số đó là 7 )

Do đó số đó có dạng :\(\overline{\left(7-2\times a\right)aa}=100\times\left(7-2\times a\right)+10\times a+a\)

\(=700-200\times a+10\times a+a\)

\(=700-190\times a+a\)

\(=700-189\times a\)

Ta có : \(700⋮7;189⋮7\Rightarrow700-189\times a⋮7\)

Vậy số đó chia hết cho 7

nguyễn tuấn thảo
9 tháng 8 2019 lúc 15:17

Gọi số đó là Aef\(\left(\overline{ef}⋮4\right)\)

Ta có : \(\overline{Aef}=10^n\times d+\overline{ef}=4\times25\times10^{n-1}\times d+\overline{ef}\)( với n là số mũ của A )

Vì : \(4⋮4;\overline{ef}⋮4\)

\(\Rightarrow10^n\times d+\overline{ef}⋮4\)

\(\Rightarrow\overline{Aef}⋮4\)

Vậy nếu 1 số có 2 chữ số tận cùng chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 4

nguyễn tuấn thảo
9 tháng 8 2019 lúc 15:22

\(\overline{aaa}+\overline{bbb}\)

\(=111\cdot\left(a+b\right)\)

\(=3\cdot37\cdot\left(a+b\right)\)

\(\Rightarrow\overline{aaa}+\overline{bbb}⋮37\)

kth_ahyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 9 2021 lúc 13:36

\(\dfrac{3x^2+ax^2+x+a}{x+1}\)

\(=\dfrac{3x^2+3x+ax^2+ax-\left(a+2\right)x-\left(a+2\right)+a+2}{x+1}\)

\(=3x+ax-a-2+\dfrac{a+2}{x+1}\)

Để đây là phép chia hết thì a+2=0

hay a=-2

Phạm Khánh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
16 tháng 12 2017 lúc 20:56

Ta có :

82015 - 1 

= ( 8 - 1 ) . ( 82014 + 82013 + ... + 8 + 1 )

đặt  M =  82014 + 82013 + ... + 8 + 1

= 7M \(⋮\)7

Vậy ...

TRẦN DIỄM MY
Xem chi tiết
Tô Hoàng Trâm Anh
Xem chi tiết
»βέ•Ҫɦαηɦ«
9 tháng 7 2017 lúc 19:14

Ta có : a chia 2 dư 1 
⇒a có chữ số tận cùng là 1; 3; 5; 7; 5
a chia 5 dư 1 
⇒a có chữ số tận cùng là 1; 6
Từ 3 điều trên
⇒a có chữ số tận cùng là 1
a chia 7 dư 3 

Trần Thị Diệu My
9 tháng 7 2017 lúc 19:17

171 e nhé