Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Bích Hà
26 tháng 8 2021 lúc 9:49

1.

Ta có thể đưa ra nhiều bộ ba số thỏa mãn yêu cầu bài toán như sau:

+ Ví dụ 1. Các số 7; 9 và 2.

Ta có 7 không chia hết cho 2 và 9 cũng không chia hết cho 2 nhưng 7 + 9 = 16 lại chia hết cho 2. 

+ Ví dụ 2. Các số 13; 19 và 4. 

Ta có 13 không chia hết cho 4 và 19 cũng không chia hết cho 4 nhưng 13 + 19 = 32 lại chia hết cho 4. 

+ Ví dụ 3. Các số 33; 67 và 10.

Ta có 33 không chia hết cho 10 và 67 cũng không chia hết cho 10 nhưng 33 + 67 = 100 lại chia hết cho 10. 

Tương tự, các em có thể đưa ra các bộ ba số khác nhau thỏa mãn yêu cầu bài toán. 

Qua bài tập 6 này, ta rút ra nhận xét như sau: 

Nếu m chia hết cho p và n chia hết cho p thì tổng m + n chia hết cho p nhưng điều ngược lại chưa chắc đã đúng. 

Nếu tổng m + n chia hết cho p thì chưa chắc m chia hết cho p và n chia hết cho p. 

2.

Vì (a+b)⋮ma+b  ⋮  m nên ta có số tự nhiên k (k≠0)k≠0 thỏa mãn a + b = m.k (1)

Tương tự, vì a⋮ma  ⋮ m nên ta cũng có số tự nhiên h(h≠0)h≠0 thỏa mãn a = m.h 

Thay a = m. h vào (1) ta được: m.h + b = m.k 

Suy ra b = m.k – m.h = m.(k – h)  (tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ).

Mà m⋮mm⋮m nên theo tính chất chia hết của một tích ta có   m(k−h)⋮mmk-h  ⋮  m

Vậy b⋮m.b  ⋮  m.  

Đặng Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyen Hai Minh
24 tháng 8 2017 lúc 22:37

a) 

B = 6 + 9 + m + 12 + n 

Do 6 chia hết cho 3; 9 chia hết cho 3; 12 chia hết cho 3 

Nên B chia hết cho 3 khi và chỉ khi (m + n) chia hết cho 3. 

Vậy để B chia hết cho 3 thì (m + n) phải chia hết cho 3 với m, n là các số tự nhiên.

có tên Tao không
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
10 tháng 8 2023 lúc 11:56

m = 5

n = 4

p = 3

m + n = 5 + 4 = 9

(m + n) ⋮ p (9 ⋮ 3)

Phí Lê Tường Vi
Xem chi tiết
28 . Phạm Tài Đức Pháp
12 tháng 10 2021 lúc 21:25

TL

Ta có thể đưa ra nhiều bộ ba số thỏa mãn yêu cầu bài toán như sau:

+ Ví dụ 1. Các số 7; 9 và 2.

Ta có 7 không chia hết cho 2 và 9 cũng không chia hết cho 2 nhưng 7 + 9 = 16 lại chia hết cho 2. 

+ Ví dụ 2. Các số 13; 19 và 4. 

Ta có 13 không chia hết cho 4 và 19 cũng không chia hết cho 4 nhưng 13 + 19 = 32 lại chia hết cho 4. 

+ Ví dụ 3. Các số 33; 67 và 10.

Ta có 33 không chia hết cho 10 và 67 cũng không chia hết cho 10 nhưng 33 + 67 = 100 lại chia hết cho 10. 

Tương tự, các em có thể đưa ra các bộ ba số khác nhau thỏa mãn yêu cầu bài toán. 

Qua bài tập 6 này, ta rút ra nhận xét như sau: 

Nếu m chia hết cho p và n chia hết cho p thì tổng m + n chia hết cho p nhưng điều ngược lại chưa chắc đã đúng. 

Nếu tổng m + n chia hết cho p thì chưa chắc m chia hết cho p và n chia hết cho p. 

HT ( Sai thì cho mik xin lỗi )

Khách vãng lai đã xóa
No name
12 tháng 10 2021 lúc 21:25

3 và 8 và 11

Chắc vậy thôi nha bạn :)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Anh Thái
12 tháng 10 2021 lúc 21:27

VD nhé

10 ⋮ 5

4 + 6 ⋮ 5

Nhưng 4 '/. 5; 6 '/. 5 

~HT~

Khách vãng lai đã xóa
hung phung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 14:58

a:Số số hạng thỏa mãn là (124-106):2+1=18:2+1=10 số

b: Số số hạng thỏa mãn là (125-105):5+1=5(số)

a, Số tự nhiên m nhỏ nhất thoả mãn 106, số tự nhiên m lớn nhất thoả mãn là 124

Số các số tự nhiên m thoả mãn:

(124 - 108):2 + 1 = 10 (số)

b, Số tự nhiên m nhỏ nhất thoả mãn: 105

Số tự nhiên m lớn nhất thoả mãn: 125

Số các số tự nhiên m thoả mãn: (125-105):5 + 1 = 5 (số)

Đỗ Khánh Huyền
Xem chi tiết
marth
15 tháng 10 2021 lúc 18:43

nếu:

n = 1

m = 1

b = 2

.có 1 ko chia hết cho 2

nhưng 1+1=2                             

Mà 2 ⋮ 2

➩n = 1

m = 1

b = 2

có nhiều lắm bạn ạ vd số nhỏ thôi nhé

Trần Hồng Mai Thu
15 tháng 10 2021 lúc 18:51

m6 n9 p5

 

Dương Quỳnh Như
Xem chi tiết
12a10 Lớp
Xem chi tiết