Những câu hỏi liên quan
Duy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2023 lúc 13:52

a: Xét ΔABC có AB>AC

mà HB,HC lần lượt là hình chiếu của AB,AC trên BC

nên HB>HC

b: ΔABC có AB>AC

nên góc C>góc B

=>90 độ-góc C<90 độ-góc B

=>góc HAC<góc HAB

Huyền Trần
Xem chi tiết
Không Có Tên
11 tháng 6 2021 lúc 9:43

 

Trần Khánh Hưng
Xem chi tiết
Tony Tu Phan
Xem chi tiết
cao thi anh
Xem chi tiết
Không Tên
26 tháng 7 2018 lúc 21:03

A B C D E H

a) Tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao nên AH đồng thời là đường trung tuyến

=>  HB = HC

Xét 2 tgiac vuông:  tam giác ABH và tam giác ACH có:

  AB = AC  (gt) 

  HB = HC  (cmt)

suy ra:  tam giác ABH = tam giác ACH    (ch_cgv)

=>  góc BAH = góc CAH 

2)  HB = HC = 1/2 BC = 4cm

Áp dụng Pytago ta có:

     AH2 + HB2 = AB2  

=>  AH2 = AB2 - HB2 = 9

=> AH = 3

3)  Xét 2 tam giác vuông:  tam giác HDB và tam giác HEC có:

     BH = CH  (cmt)

     góc DBH = góc ECH  (gt)

suy ra: tam giác HDB = tam giác HEC  (ch_gn)

=>  HD = HE

=> tam giác HDE cân tại H

          

Tiên Phạm
Xem chi tiết
Đợi anh khô nước mắt
4 tháng 5 2016 lúc 19:03

a/ Xét tam giác AHB và tam giác AHC có:

AH chung

Góc AHB=AHC=90o

Góc ABC=ACB(Tam giác ABC cân tại A)

=> Tam giác AHB=tam giác AHC(ch-gn)

=> HB=HC(cạnh tương ứng) và Góc BAH=CAH(góc tương ứng)

b/ Xét tam giác AHD và tam giác AHE có:

AH chung

ADH=AEH=900

DAH=EAH(Góc tương ứng của tam giác AHB=tam giác AHC)

=> Tam giác AHD=tam giác AHE(ch-gn)

=> AD=AE(cạnh tương ứng) và DH=HE(cạnh tương ứng)

=> Tam giác HDE cân tại H.

Đợi anh khô nước mắt
4 tháng 5 2016 lúc 19:05

B C A H D E

Ngô Lan Anh
Xem chi tiết
Phạm Hải Yến
Xem chi tiết
Bụi Tan
14 tháng 4 2021 lúc 13:33

ai mà biết 

 

Trần Thu Trang
Xem chi tiết
biet ko
18 tháng 2 2017 lúc 17:19

Xét 2 tam giác ΔAHB và ΔAHC có:
cạnh AH chung 
AHB^=AHC^=90∘ (do AH ⊥ BC)
AB=AC 
suy ra ΔAHB=ΔAHC (cạnh huyền- cạnh góc vuông)
⇒BH=CH và BAH^=CAH^