Cho 2 số tự nhiên biết rằng số này gấp 4 lần số kia. Tổng của chúng có chữ số tận cùng là bao nhiêu? Giúp với!
Cho 2 số tự nhiên , số này gấp 4 lần số kia
?Hỏi tổng của chúng có chữ số tận cùng là bao nhiêu ?
Cho hai số tự nhiên biết số này gấp 4 lần số kia.Hỏi tổng của chúng có chữ số tận cùng là bao nhiêu?
11 . Tổng của hai số bằng 110 . Một số có tận cùng là 0 . Nếu xóa số 0 được số kia . Tìm hai số đó
16 . Xét các số tự nhiên từ 26 đến 112 ( kể cả số 26 và 112 ) . Trong các số đó :
a) Có tất cả bao nhiêu số
b) Có bao nhiêu số chẵn và tính tổng các số này
c) Có bao nhiêu số chia hết cho 3 và tính tổng các số này
18 . Tìm hai số biết rằng tổng của chúng gấp 7 lần hiệu của chúng , tích của chúng gấp 192 lần hiệu của chúng
Bài 11:
Số thứ nhất là: 110 : (10 + 1) x 1 = 10
Số thứ hai là: 110 - 10 = 100
Đáp số: STN: 10 ; STH: 100.
bài 18
Gọi hiệu của 2 số là aa thì tổng 2 số là 7a và tích hai số là 192a
Số nhỏ là: (7a−a):2=3a
Số lớn là: 7a−3a=4a
Vì số lớn bằng tích chia số nhỏ nên số lớn bằng: 192a:3a=64
Số nhỏ là: 192a:4a=48
Vậy 2 số cần tìm là 64 và 48
1. Tìm số tự nhiên có 6 chữ số, biết chữ số tận cùng là 4 và nếu đổi chữ số tận cùng cho chữ số hàng đầu tiên bên trái thì được số mới gấp 4 lần số bạn đầu.
2. Tìm 3 chữ số khác nhau và khác 0. Biết rằng nếu dùng cả 3 chữ số này lập thành các số tự nhiên có 3 chữ số thì tổng của hai số lớn nhất là 1444.
Giúp nha, thứ 2 là mk pải nộp rồi.
Bài 6: Có bao nhiêu cách sắp xếp 4 bạn học sinh ngồi cùng một bàn học ?
Bài 7: Cho 4 điểm trong đó không có ba điểm nào cùng năm trên một đường thẳng. Nối tất cả các điểm lại với nhau.
a) Có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng ?
b) Có tất cả bao nhiêu hình tam giác ?
Bài 8: Cho 2020 điểm trong đó không có ba điểm nào cùng năm trên một đường thẳng. Nối tất cả các điểm lại với nhau.
a) Có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng ?
b) Có tất cả bao nhiêu hình tam giác ?
Bài 9: Tìm số tự nhiên có năm chữ số, biết rằng nếu thêm chữ số 2 đằng sau số đó thì được số lớn gấp ba lần số có được bằng cách viết thêm chữ số 2 vào đằng trước số đó ?
Câu 10: Tìm số tự nhiên có tận cùng bằng 3, biết rằng nếu xóa chữ số hàng đơn vị thì số đó giảm đi 1992 đơn vị.
Câu 11: Tìm hai số biết tổng của chúng gấp năm lần hiệu của chúng, tích của chúng gấp 24 lần hiệu của chúng ?
Câu 12: Tích của hai số là 6210. Nếu giảm một thừa số đi 7 đơn vị thì tích mới là 5265. Tìm các thừa số của tích ?
Cho một số tự nhiên có hai chữ số . Biết rằng tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến số này là một số, có hai chữ số tận cùng bằng chính số đó. Số cần tìm là bao nhiêu?
Tìm 2 số tự nhiên biết rằng chữ số tận cùng của chúng giống nhau. Nếu chia một số cho 9 thì 2 phép chia đều có dư và thương của phép chia này bằng số dư của phép chia kia..
Bài 1 : Tìm hai số tự nhiên biết rằng tổng của chúng là 100 và số thứ nhất gấp 4 lần số thứ hai
Bài 2 : Tìm hai số tự nhiên biết rằng hiệu của chúng là 10 và 2 lần số thứ nhất bằng 3 lần số thứ hai
Bài 3 : Tìm số tự nhiên có hai chữ số biết rằng chữ số hàng chục bé hơn chữ số hàng đơn vị là 3. Nếu đổi chỗ hai chữ số của nó thì được số mới biết rằng tổng của số mới và ban đầu là 77
Bài 1:
Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a,b
Số thứ nhất gấp 4 lần số thứ hai nên a=4b(1)
Tổng của hai số là 100 nên a+b=100(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a=4b\\a+b=100\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4b+b=100\\a=4b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5b=100\\a=4b\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{100}{5}=20\\a=4\cdot20=80\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
Gọi hai số cần tìm là a,b
Hiệu của hai số là 10 nên a-b=10(4)
Hai lần số thứ nhất bằng ba lần số thứ hai nên 2a=3b(3)
Từ (3) và (4) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=10\\2a=3b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=10\\2a-3b=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a-2b=20\\2a-3b=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a-2b-2a+3b=20\\2a=3b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=20\\2a=3\cdot20=60\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=30\\b=20\end{matrix}\right.\)
Bài 3:
Gọi số tự nhiên cần tìm có dạng là \(\overline{ab}\left(a\ne0\right)\)
Chữ số hàng chục bé hơn chữ số hàng đơn vị là 3 nên b-a=3(5)
Nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì tổng của số mới lập ra và số ban đầu là 77 nên ta có:
\(\overline{ab}+\overline{ba}=77\)
=>\(10a+b+10b+a=77\)
=>11a+11b=77
=>a+b=7(6)
Từ (5) và (6) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b=5\\a+b=7\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b+a+b=5+7\\a+b=7\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2b=12\\a+b=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=6\\a=7-6=1\end{matrix}\right.\)
Vậy: Số tự nhiên cần tìm là 16
1 ,
Tìm 2 số biết rằng tổng của chúng gấp 7 lần hiệu của chúng tích của chúng gấp 192 lần hiệu của chúng .
2 ,
Tìm số tự nhiên có tận cùng bằng 3 nếu xóa chữ số hàng đơn vị thì số đó giảm đi 1992 đơn vị .
Ta có:
\(\text{(a + b) = 7(a - b)
}\)
\(\text{a . b = 192(a - b) a + b = 7(a - b)
}\)
\(\Rightarrow\text{ a + b = 7a - 7b
}\)
\(\Rightarrow\text{ b + 7b = 7a - a }\)
\(\Rightarrow\text{ 8b = 6a }\)
\(\Rightarrow b=\frac{6a}{8}=\frac{3a}{4}\left(1\right)\)
\(a\cdot b=192\left(a-b\right)\)
\(\Rightarrow a\cdot b=192\left(a-b\right)\)
\(\Rightarrow a\cdot\frac{3}{4}=192\left(a-\frac{3a}{4}\right)\)
\(\Rightarrow a=0;a=64\)
\(\Rightarrow b=0;b=48\)