Những câu hỏi liên quan
Lê Đình Hiếu
Xem chi tiết
Lê Đình Hiếu
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
13 tháng 4 2017 lúc 13:56

Nội dung tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Quân đội nhân dân là đòi hỏi khách quan của nước ta trong sự nghiệp quốc phòng và an ninh, là phương hướng để xây dựng lực lượng quốc phòng và an ninh ngày càng vững mạnh.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
12 tháng 8 2019 lúc 2:39

Đáp án B

Bình luận (0)
Pro Toi Day
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Tuyến
6 tháng 5 2021 lúc 19:46

- Là nghĩa vụ đặc biệt mà cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước quy định.

- Có các loại trách nhiệm pháp lí sau:

+ Trách nhiệm hình sự: là trách nhiệm của người phạm tội phải chịu hình phạt và các biện pháp tư pháp được quy định trong bộ luật hình sự, nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền và lợi ích của người phạm tội. Trách nhiệm hình sự do tòa án áp dụng đối với người có hành vi phạm tội.

Trách nhiệm hành chính: là trách nhiệm của người (cơ quan, tổ chức) vi phạm các nguyên tắc quản lí nhà nước phải chịu các hình thức xử lí hành chính do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng.

+ Trách nhiệm dân sự: là trách nhiệm của người (cơ quan, tổ chức) có hành vi vi phạm pháp luật dân sự phải chịu các biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của các quyền dân sự bị vi phạm.

+ Trách nhiệm kỉ luật: là trách nhiệm của người vi phạm kỉ luật phải chịu các hình thức kỉ luật do thủ trưởng cơ quan xí nghiệp, trường học áp dụng với cán bộ, công nhân viên, học sinh của cơ quan, tổ chức mình.

 

Bình luận (0)
Linh Linh
6 tháng 5 2021 lúc 19:47

Trách nhiệm pháp lý hình sự là trách nhiệm mà người phạm tội phải chịu hình phạt theo quy định và các biện pháp tư pháp được quy định trong bộ luật hình sự nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền và lợi ích của người phạm tội. Trách nhiệm này sẽ do tòa án áp dụng đối với những người có hành vi phạm tội theo quy định của Bộ luật hình sự.

 

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
23 tháng 9 2019 lúc 6:16

Đáp án D

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
18 tháng 7 2017 lúc 4:44

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
17 tháng 4 2022 lúc 22:01

Câu 1: 

– Quyền: Công dân tự do được sử dụng sức lao động của mình để làm những công việc có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình.

– Nghĩa vụ: Mỗi người phải có nghĩa vụ lao động để nuôi sống bản thân, gia đình, tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì sự phát triển đất nước

– Nhà nước có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện cho các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước đầu tư phát triển sản xuất để tạo việc làm cho người lao động.
Câu 2:  Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Đó là hoạt động chủ yếu của con người, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của đất nước và nhân loại. Ví dụ: Trồng rau, nuôi gà, sáng tác bài hát

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
1 tháng 3 2017 lúc 5:15

Đáp án A

Bình luận (0)