Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lâm Hoàng Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Vân Ly
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
31 tháng 8 2017 lúc 17:02

Ta có : \(\frac{x+1}{x-4}>0\) 

Thì sảy ra 2 trường hợp 

Th1 : x + 1 > 0 và x - 4 > 0 => x > -1 ; x > 4 

Vậy x > 4 

Th2 : x + 1 < 0 và x - 4 < 0 => x < -1 ; x < 4 

Vậy x < (-1) . 

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
31 tháng 8 2017 lúc 17:05

Ta có : \(\left(x+2\right)\left(x-3\right)< 0\)

Th1 : \(\hept{\begin{cases}x+2< 0\\x-3>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -2\\x>3\end{cases}}\left(\text{Vô lý }\right)}\)

Th2 : \(\hept{\begin{cases}x+2>0\\x-3< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x< 3\end{cases}\Rightarrow}-2< x< 3}\)

Kiên-Messi-8A-Boy2k6
8 tháng 6 2018 lúc 17:55

\(\Rightarrow\frac{x-4}{x-4}+\frac{5}{x-4}>0\)

\(\Rightarrow1+\frac{5}{x-4}>0\)

\(\Rightarrow\frac{5}{x-4}>-1\)

\(\Rightarrow\frac{-5}{-x+4}>-\frac{5}{5}\)

\(\Rightarrow-x+4< -5\)

\(\Rightarrow-x< -9\)

\(\Rightarrow x>9\)

Đỗ Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
16 tháng 6 2016 lúc 13:23

Hỏi đáp Toán

Đặng Minh Triều
16 tháng 6 2016 lúc 13:25

a) \(\left|3x-\frac{1}{2}\right|+\left|\frac{1}{2}y+\frac{3}{5}\right|=0\)

=>\(3x-\frac{1}{2}=0;\frac{1}{2}y+\frac{3}{5}=0\left(\left|3x-\frac{1}{2}\right|;\left|\frac{1}{2}y+\frac{3}{5}\right|\ge0\right)\)

=>\(x=\frac{1}{6};y=\frac{-6}{5}\)

b)\(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{9}\right|+\left|\frac{1}{5}y-\frac{1}{2}\right|\le0\)

Ta lại có:

\(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{9}\right|+\left|\frac{1}{5}y-\frac{1}{2}\right|\ge0\)

=>\(\frac{3}{2}x+\frac{1}{9}=0;\frac{1}{5}y-\frac{1}{2}=0\Rightarrow x=-\frac{2}{27};y=\frac{5}{2}\)

___Kiều My___
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
7 tháng 6 2016 lúc 16:14

a). Nhận xét rằng từng số hạng của tổng vế phải (VP) đều >=0 nên VP >= 0. Để dấu "=" xảy ra thì từng số hạng trong tổng VP đều bằng 0. Do đó ta có: x= 1/2; y=-3/2; z=-3/2.

b) Tương tự, VP>=0 để VP<=0 = VT chỉ xảy ra khi đạt dấu "=". Cho từng số hạng của VP =0, ta được: x=1; y=2/3; z=-1.

Vũ Nga
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
16 tháng 8 2020 lúc 13:47

Bài 1:

a) \(\hept{\begin{cases}\left(x-\frac{2}{5}\right)^{2010}\ge0\left(\forall x\right)\\\left(y+\frac{3}{7}\right)^{468}\ge0\left(\forall y\right)\end{cases}}\Rightarrow\left(x-\frac{2}{5}\right)^{2010}+\left(y+\frac{3}{7}\right)^{468}\ge0\left(\forall x,y\right)\)

Kết hợp với đề bài, dấu "=" xảy ra khi:

\(\hept{\begin{cases}\left(x-\frac{2}{5}\right)^{2010}=0\\\left(y+\frac{3}{7}\right)^{468}=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\y=-\frac{3}{7}\end{cases}}\)

b) \(\hept{\begin{cases}\left(x+0,7\right)^{84}\ge0\left(\forall x\right)\\\left(y-6,3\right)^{262}\ge0\left(\forall y\right)\end{cases}\Rightarrow}\left(x+0,7\right)^{84}+\left(y-6,3\right)^{262}\ge0\left(\forall x,y\right)\)

Kết hợp với đề bài, dấu "=" xảy ra khi:

\(\hept{\begin{cases}\left(x+0,7\right)^{84}=0\\\left(y-6,3\right)^{262}=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-0,7\\y=6,3\end{cases}}\)

c) \(\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{88}\ge0\left(\forall x\right)\\\left(x+y+3\right)^{496}\ge0\left(\forall x,y\right)\end{cases}\Rightarrow}\left(x-5\right)^{88}+\left(x+y+3\right)^{496}\ge0\left(\forall x,y\right)\)

Kết hợp với đề bài, dấu "=" xảy ra khi:

\(\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{88}=0\\\left(x+y+3\right)^{496}=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=-8\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
16 tháng 8 2020 lúc 13:51

Bài 2:

Theo giả thiết ta có thể suy ra: \(x>y\)

Ta có: \(2^x-2^y=224\)

\(\Leftrightarrow2^y\left(2^{x-y}-1\right)=224=32.7=2^5.7\)

Mà \(2^{x-y}-1\) luôn lẻ với mọi x,y nguyên

=> \(\hept{\begin{cases}2^{x-y}-1=7\\2^y=2^5\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}2^{x-y}=8=2^3\\y=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=8\\y=5\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Doge
16 tháng 8 2020 lúc 13:59

Bài 1: (cách làm chung cho cả 3 câu a, b, c):

Những số có mũ chẵn (số mũ như 2010, 468, 84, 262, 88, 496,...) => Các số đó là bình phương của 1 số thực và đều >= 0.

Trong câu a, b, c của bài 1, ta thấy rằng tổng 2 số hạng <= 0. Mà 2 số hạng đó đều là bình phương của 1 số thực nên chúng >= 0.

=> Cả 2 số hạng đó đều có giá trị bằng 0. (do cùng >= 0 và <= 0).

Vậy các giá trị x, y cần tìm của câu 1 là: a) x = 2/5; y = -3/7; b) x = -0,7; y = 6,3; c) x = 5; y = -8.

Bài 2: x, y là số nguyên dương => 2^x, 2^y là số nguyên dương. Mà 2^x - 2^y = 224 > 0 => x > y.

Ta có: \(2^x-2^y=2^y.\left(2^{x-y}-1\right)\)

Lại có: \(224=7.2^5=\left(8-1\right).2^5=\left(2^3-1\right).2^5\)

=> 2^y = 2^5; 2^(x - y) = 2^3. => y = 5; x - y = 3. => x = 8; y = 5.

Vậy các giá trị x, y nguyên dương cần tìm là x = 8; y = 5.

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
ANH HOÀNG
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
28 tháng 9 2021 lúc 12:54

a) \(\left|3x-\dfrac{1}{2}\right|+\left|\dfrac{1}{4}y+\dfrac{3}{5}\right|=0\)

Do \(\left|3x-\dfrac{1}{2}\right|,\left|\dfrac{1}{4}y+\dfrac{3}{5}\right|\ge0\forall x,y\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-\dfrac{1}{2}=0\\\dfrac{1}{4}y+\dfrac{3}{5}=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{6}\\y=-\dfrac{12}{5}\end{matrix}\right.\)

b) \(\left|\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{9}\right|+\left|\dfrac{5}{7}y-\dfrac{1}{2}\right|\le0\)

Do \(\left|\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{9}\right|,\left|\dfrac{5}{7}y-\dfrac{1}{2}\right|\ge0\forall x,y\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{9}=0\\\dfrac{5}{7}y-\dfrac{1}{2}=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2}{27}\\y=\dfrac{7}{10}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Hoàng Hải
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
16 tháng 8 2018 lúc 16:21

Sửa đề \(\left(3x-\frac{1}{5}\right)^{2014}+\left(\frac{2}{5}y+\frac{4}{7}\right)^{2012}\)

Do VT ko âm 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x=\frac{1}{5}\\\frac{2}{5}y=-\frac{4}{7}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{5}.\frac{1}{3}=\frac{1}{15}\\y=-\frac{4}{7}.\frac{5}{2}=\frac{-10}{7}\end{cases}}\)

Nguyễn Hoàng Hải
16 tháng 8 2018 lúc 16:21

\(\left(\frac{2}{5}y+\frac{4}{7}\right)^{2016}\) nhé mình thiếu dấu

Trần Thanh Phương
16 tháng 8 2018 lúc 16:25

Vì mũ chẵn luôn lớn hơn hoặc bằng 0

mà theo đề bài

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x-\frac{1}{5}=0\\\frac{2}{5}y+\frac{4}{7}=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{15}\\y=\frac{-10}{7}\end{cases}}\)

Bạn Phạm Tuấn Đạt làm đúng rồi

Lương Thùy Linh
Xem chi tiết
Trà My Nguyễn Thị
Xem chi tiết