Tuy rằng xứ Bắc, xứ Đông.
Khắp trong bờ cõi cũng dòng anh em.
ai ptich hộ em câu này vs ạ
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Ca dao việt nam có câu :
tuy rằng xứ bắc xứ đông
khắp trong bờ cõi cũng dòng anh em
hãy chứng minh và giải thích câu tục ngữ
lập dàn ý
Trước vành móng ngựa là ba người đàn ông, họ là người bản xứ hoặc tên thực dân. Quan tòa biết rằng khi được hỏi người bản xứ bao giờ cũng nói thật còn tên thực dân bao giờ cũng nói dối, nhưng quan tòa không biết trong bọn họ ai là dân bản xứ, ai là thực dân. Quan tòa hỏi người thứ nhất : “ Anh là ai ?” Nhưng anh ta nói ngọng nên quan tòa không hiểu câu trả lời. Quan tòa bèn hỏi người thứ hai, rồi người thứ ba : “ Người thứ nhất trả lời thế nào ?”Người thứ hai trả lời : “Anh ta nói anh ta là người bản xứ.” Còn người thứ ba lại nói : “ Anh ta nói anh ta là thực dân.” Hỏi người thứ hai và người thứ ba là thực dân hay bản xứ ?
Nếu người thứ nhất là bản xứ thì anh ta sẽ nói anh ta là người bản xứ vì người bản xứ luôn nói thật. Nếu người thứ nhất là thực dân thì anh ta cũng sẽ nói anh ta là người bản xứ vì tên thực dân luôn nói dối. Từ đó suy ra người thứ hai nói thật và người thứ ba nói dối. Vậy người thứ hai là bản xứ còn người thứ ba là thực dân.
Nếu người thứ nhất là bản xứ thì anh ta sẽ nói anh ta là người bản xứ vì người bản xứ luôn nói thật. Nếu người thứ nhất là thực dân thì anh
ta cũng sẽ nói anh ta là người bản xứ vì tên thực dân luôn nói dối. Từ đó suy ra người thứ hai nói thật và người thứ ba nói dối. Vậy người
thứ hai là bản xứ còn người thứ ba là thực dân.
Nguồn:Trung tâm bồi dưỡng văn hoá Trí Việt
vì sao bắc kì là xứ nửa bảo hộ,trung kì là xứ bảo hộ
- Năm 1897, Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa Việt Nam. Để phục vụ đắc lực cho công cuộc khai thác, Pháp thực hiện chính sách “chia để trị”, tìm mọi cách chia cắt đất nước, chia rẽ dân tộc Việt Nam hòng phân tán lực lượng để dễ bề cai trị.
- Ngày 17-10-1887, thực dân Pháp lập Liên bang Đông Dương gồm Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và Campuchia, đến 19-4-1899 thêm Lào. Liên bang Đông Dương do một viên toàn quyền người Pháp cầm đầu. Theo đó, Việt Nam được chia thành 3 "kì", với 3 chế độ chính trị khác nhau:
- Nam Kỳ là một thuộc địa do thực dân Pháp trực tiếp cai trị về mọi mặt, do một viên thống sứ người Pháp đứng đầu.
- Trung Kì là xứ bảo hộ với chính quyền chính trên danh nghĩa là triều đình vua Nguyễn, đồng thời chịu sự kiểm soát của Khâm sứ Trung Kì.
-Bắc Kì cũng là xứ nửa bảo hộ, nhưng với hệ thống chính quyền độc lập với Trung Kì, đứng đầu là Thống sứ Bắc kì.
Trong thực tế, vua nhà Nguyễn chỉ là bù nhìn, mọi quyền hành ở Trung Kỳ nằm trong tay viên Khâm sứ. Năm 1897, Pháp bãi bỏ chức Kinh lược sứ Bắc Kỳ, cho viên Thống sứ kiêm nhiệm chức Kinh lược sứ. Từ đó, Bắc Kỳ không còn là xứ bảo hộ nữa mà cũng chưa phải là thuộc địa, nên gọi là nửa thuộc địa.
Vào năm 1883 - 1884 , thực dân Pháp đã chia nước ta thành 3 xứ để chúng dễ cai trị. Bao gồm: Bắc Kì , Trung Kì , Nam Kì . Trong đó , có các kiểu như sau:
- Bắc Kì theo chế độ bảo hộ
- Trung Kì theo chế độ nửa bảo hộ
- Nam Kì theo chế độ thuộc địa (Thời kì này , thực dân Pháp đã chiếm Định Tường , Hà Tiên , Vĩnh Long và 3 vùng khác)
=> Bắc Kì theo chế độ bảo hộ, Trung Kì là nửa bảo hộ, Nam Kì là chế độ thuộc địa.
Bạn nhầm lẫn gì không?
Trước vành móng ngựa là ba người đàn ông, họ là người bản xứ hoặc tên thực dân. Quan tòa biết rằng khi được hỏi, người bản xứ bao giờ cũng nói thật, còn tên thực dân bao giờ cũng nói dối, nhưng quan tòa không biết trong bọn họ ai là thực dân và ai là người bản xứ
Quan tòa hỏi người thứ nhất:'' Anh là ai''?. Nhưng anh ta nói ngọng nên quan tòa không hiểu câu trả lời bèn quay sang hỏi người thứ hai, rồi người thứ ba : ' Người thứ nhất thế nào''?
Người thứ hai trả lời : " Anh ta nói anh ta là người bản xứ". Còn người thứ ba lại nói:" Anh ta là thực dân." Bạn hãy cho biết người thứ hai và người thứ ba là thưc dân hay bản xứ. ( Giả thiết rằng ba người đó hiểu nhau nói gì)
người thứ ba là thực dân vì nếu ai mà nói là thực dân thì người đấy sẽ chắc chắn là thực dân
Đoạn văn sau có những câu nào là trích dẫn trực tiếp và gián tiếp ?
(1) Mỗi lần bạn bè hỏi thăm về xứ Huế, tôi thường trả lời vui bằng một câu thơ của thi sĩ Bùi Giáng :
"Dạ thưa xứ Huế bây giờ
Vẫn còn núi Ngự bên bờ sông Hương"
(2) Cứ tưởng là đùa chơi, hóa ra câu thơ còn nhắc đến một sự bất biến của xứ Huế, khi mà nói núi Ngự sông Hương từ bao giờ đã trở thành biểu tượng của xứ này. (3) Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng đã từng lo sợ một ngày nào đó "Huế không còn sông Hương thì liệu còn ai buồn nhắc tới Huế nữa không". (4) Còn nhà thơ Huy Tập thì xa xăm rằng : Nếu như chẳng có sông Hương - Câu thơ xứ Huế giữa đường đánh rơi. (5)Vâng, con sông, ngọn núi là chỗ tựa, đồng thời cũng là cội nguồn để tạo ra hương sắc của cả một vùng đất và cao hơn là bản sắc văn hóa của vùng đất ấy.
A. Các câu (1), (2), (3), (4).
B. Các câu (1), (3), (4).
C. Các câu (1), (2), (4).
D. Các câu (5), (4), (3).
Chỉ mới một lần qua xứ Nghệ quê anh
Mà trong giấc mơ cũng chòng chành điệu ví
Ôi lời hát sao mà da diết thế
Như con sóng Lam giang dìu dặt đôi bờ.
....
Chỉ một lần thôi mà quá đỗi thân thương
Thương những câu hò “gừng cay muối mặn”
Thương người xứ Nghệ chân tình thẳng thắn
Nên ấm lòng cả “răng rứa mô tê”.
Câu 1:PTBĐ chính ? Thể thơ ?
Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong đoạn thơ ?
Câu 3: Chỉ ra từ láy, phó từ có trong đoạn thơ ?
Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn thơ ?
Gái xứ Bắc sang xứ Đông Nghĩ ngợi thôi thôi muốn lấy chồng Mỗi cô một cậu thừa hai cậu Mỗi cô hai cậu bốn cô không. Hỏi có mấy cô, mấy cậu?
Gái xứ Bắc sang xứ Đông
Nghĩ ngợi thôi thôi muốn lấy chồng
Mỗi cô một cậu thừa hai cậu
Mỗi cô hai cậu bốn cô không.
Hỏi có mấy cô, mấy cậu?
“Hồi đó, có một nước láng giềng lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta. Để dò xem bên này có nhân tài hay không, họ sai sứ đưa sang một cái vỏ con ốc vặn rất dài, rỗng hai đầu, đố làm sao xâu được sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc.
Sau khi nghe xứ thần trình bày mục đích cuộc đi xứ, vua quan đưa mắt nhìn nhau. Không trả lời được câu đố oái oăm ấy là tỏ ra thua kém và thừa nhận sự thần phục của mình đối với nước láng giềng. Các đại thần đều vò đầu suy nghĩ. Có người dùng miệng hút. Có người bôi sáp vào sợi chỉ cho cứng để cho dễ xâu, v.v… Nhưng, tất cả mọi cách đều vô hiệu. Bao nhiêu ông trạng và các nhà thông thái đều được triệu vào đều lắc đầu bó tay. Cuối cùng, triều đình đành mời sứ thần ra ở công quán để có thời gian đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ.
Khi viên quan mang dụ chỉ của vua đến thì em còn đùa nghịch ở sau nhà. Nghe nói việc xâu chỉ vào vỏ ốc, em bé hát lê một câu:
Tang tình tang! Tang tình tang!/ Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng,
Bên thời lấy giấy mà bưng,/ Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang / Tang tình tang….
rồi bảo:
- Cứ theo cách đó là xâu được ngay!
Viên quan sung sướng, vội vàng trở về tâu vua. Vua và các triều thần nghe nói mừng như mở cờ trong bụng. Quả nhiên, con kiến càng đã xâu được sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua trước con mắt thán phục của sứ thần nước láng giềng.
Liền đó, vua phong cho em bé làm trạng nguyên. Vua lại sai xây dinh thự ở một bên hoàng cung để cho em ở, để tiện hỏi han”. (Theo Nguyễn Đổng Chi, Truyện Em bé thông minh ).
Câu 1. Truyện Em bé thông minh kể về kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
Câu 2. Thử thách giải đố do ai đưa ra? Cách giải đố của nhân vật em bé có gì độc đáo?
Câu 3. Trong đoạn trích, việc giải đố đã thể hiện phẩm chất gì của nhân vật em bé?
Câu 4. Em có suy nghĩ gì về kết thúc truyện “Em bé thông minh”?
Câu 5a: Theo em, việc tích luỹ kiến thức từ đời sống có tác dụng gì đối với chúng ta?
Câu 5b. Nhớ lại và ghi ra những thử thách mà nhân vật em bé phải giải đố trong truyện “Em bé thông minh”. Em thấy thú vị với lần vượt qua thử thách nào nhất của nhân vật? Vì sao?
1. Truyện em bé thông minh kể về kiểu nhân vật thông minh.
2. Do nước láng giềng đưa ra. Em bé mách cách giải đố qua bài ca dao, lấy con kiến càng để đưa sợi chỉ qua.
3. Phẩm chất nhanh nhạy, thông minh của em bé, biết vận dụng kinh nghiệm dân gian .
4. Kết thúc truyện rất hay và xứng đáng với em bé.
5.
a, Giúp cho chúng ta có kinh nghiệm xử lí tình huống, tư duy nhạy bén, hiểu biết thêm sâu rộng...
b,
Em tham khảo:
Trong truyện, em bé đã vượt qua 4 thử thách:
Lần thứ nhất: Trả lời câu hỏi phi lí của viên quan, khi viên quan hỏi cha cậu cày mỗi ngày được mấy đường.
Lần thứ hai: nhà vua bắt dân làng cậu bé nuôi trâu đực phải đẻ được con.
Lần thứ ba: Trả lời câu đố vua giao cho chính mình, làm sao thịt một con chim sẻ phải dọn thành ba cỗ bàn thức ăn
Lần thứ tư: câu đố hóc búa của sứ thần xâu sợi chỉ mềm qua đường ruột ốc xoắn dài.
Cậu bé đã trải qua các thử thách theo cấp độ khó tăng dần, đòi hỏi cậu bé phải suy nghĩ, dùng trí để giải quyết vấn đề, những câu đố hóc búa. Qua đó, người đọc ngày càng thấy rõ sự thông minh, nhanh nhẹn, tài năng
“Hồi đó, có một nước láng giềng lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta. Để dò xem bên này có nhân tài hay không, họ sai sứ đưa sang một cái vỏ con ốc vặn rất dài, rỗng hai đầu, đố làm sao xâu được sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc.
Sau khi nghe xứ thần trình bày mục đích cuộc đi xứ, vua quan đưa mắt nhìn nhau. Không trả lời được câu đố oái oăm ấy là tỏ ra thua kém và thừa nhận sự thần phục của mình đối với nước láng giềng. Các đại thần đều vò đầu suy nghĩ. Có người dùng miệng hút. Có người bôi sáp vào sợi chỉ cho cứng để cho dễ xâu, v.v… Nhưng, tất cả mọi cách đều vô hiệu. Bao nhiêu ông trạng và các nhà thông thái đều được triệu vào đều lắc đầu bó tay. Cuối cùng, triều đình đành mời sứ thần ra ở công quán để có thời gian đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ.
Khi viên quan mang dụ chỉ của vua đến thì em còn đùa nghịch ở sau nhà. Nghe nói việc xâu chỉ vào vỏ ốc, em bé hát lê một câu:
Tang tình tang! Tang tình tang!/ Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng,
Bên thời lấy giấy mà bưng,/ Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang / Tang tình tang….
rồi bảo:
- Cứ theo cách đó là xâu được ngay!
Viên quan sung sướng, vội vàng trở về tâu vua. Vua và các triều thần nghe nói mừng như mở cờ trong bụng. Quả nhiên, con kiến càng đã xâu được sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua trước con mắt thán phục của sứ thần nước láng giềng.
Liền đó, vua phong cho em bé làm trạng nguyên. Vua lại sai xây dinh thự ở một bên hoàng cung để cho em ở, để tiện hỏi han”. (Theo Nguyễn Đổng Chi, Truyện Em bé thông minh ).
Câu 1. Truyện Em bé thông minh kể về kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
Câu 2. Thử thách giải đố do ai đưa ra? Cách giải đố của nhân vật em bé có gì độc đáo?
Câu 3. Trong đoạn trích, việc giải đố đã thể hiện phẩm chất gì của nhân vật em bé?
Câu 4. Em có suy nghĩ gì về kết thúc truyện “Em bé thông minh”?
Câu 5a: Theo em, việc tích luỹ kiến thức từ đời sống có tác dụng gì đối với chúng ta?
Câu 5b. Nhớ lại và ghi ra những thử thách mà nhân vật em bé phải giải đố trong truyện “Em bé thông minh”. Em thấy thú vị với lần vượt qua thử thách nào nhất của nhân vật? Vì sao?