Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 2 2017 lúc 7:25

Chọn B.

Bình luận (0)
Trần Quang Đại Phúc
8 tháng 4 2022 lúc 9:32

ĐÁP ÁN B NHA

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
luong nguyen
12 tháng 6 2018 lúc 21:38

Câu nào sau đây là không đúng khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng?

A. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt của chất lỏng.

B. Lực căng bề mặt luôn có phương vuông góc với bề mặt chất lỏng.

C. Lực căng bề mặt có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.

D. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có độ lớn f tỉ lệ với độ dài l của đoạn đường đó.

Hướng dẫn giải:

Chọn B

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
21 tháng 5 2016 lúc 17:46
Điều nào sau đây sai khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng?Hệ số căng bề mặt σ của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.Độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đường giới hạn l mặt thoáng của chất lỏng.Lực căng bề mặt có phương tiếp tuyến với mặt thoáng của chất lỏng và vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng.Hệ số căng bề mặt σ không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng.
Câu trả lời đúng: D. Hệ số căng bề mặt σ không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng.Chúc chị học tốt!hihi
Bình luận (0)
Bình Trần Thị
22 tháng 5 2016 lúc 8:29

cám ơn haha

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
diggory ( kẻ lạc lõng )
23 tháng 4 2022 lúc 19:17

A, B, D - đúng

C - sai vì: Hệ số căng bề mặt phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng, nó giảm khi nhiệt độ tăng

Đáp án: C

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 7 2017 lúc 17:43

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 1 2019 lúc 15:46

Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn:

F = σl

Trong đó:

     + F: lực căng bề mặt chất lỏng (N)

     + σ: hệ số căng bề mặt của chất lỏng (N/m)

     + l: độ dài đường giới hạn của chất lỏng (m)

Đáp án: B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 4 2019 lúc 11:11

Mô tả hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng: Thanh kẽm gấp thành khung. Que tăm AB có thể trượt trên khung. Nhúng toàn bộ vào nước xà phòng. Nhấc nhẹ khung lên sao cho màng nước xà phòng lấp đầy diện tích khung – que tăm.

Hiện tượng: Màng nước xà phòng luôn co lại, đẩy que tăm AB chuyển động theo hướng làm giảm diện tích bề mặt nước xà phòng đến mức nhỏ nhất. Hiện tượng trên gọi là hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng.

- Phương, chiều, độ lớn lực căng:

     + Phương: Vuông góc với đoạn đường trên bề mặt, tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng.

     + Chiều: Có chiều sao cho làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.

     + Độ lớn: f = σ.l với σ là hệ số căng bề mặt (N/m)

Giá trị của σ phụ thuộc nhiệt độ và bản chất của chất lỏng: σ giảm khi nhiệt độ tăng.

Bình luận (0)