CM: Hàm số y= f(x) = x3 luôn luôn đồng biến.
Giúp Mk nhanh vs nhé. Mk cảm ơn trước!
Có bao nhiêu số chẵn có 3 chữ số ?
Giải nhanh chóng giúp mk nhé!!Sáng mai mk phải đi học rồi.
Mk cảm ơn trước nhé!! Bạn nào lướt qua mà nhìn thấy thì giải hô Mk bài này nhé!!.
Có (998 - 98)/2= 450 số chẵn có 3 chữ số
Theo mình ( nhưng ko pik có đúng ko )
998 - 100 :2 + 1 = 447 ( số )
Nếu ai thấy đúng thì đúng hộ mk
(998-100)/2-1=448
mình k biết có dúng k đấy .nhưng mình học dạng này từ lớp 4 nhưng hơi khác
Cho hàm số y = x 3 - 6 x 2 + 9 x + 7 . Hàm số đồng biến trên khoảng
A. (1; 3)
B. (1; +∞)
C. (-∞; 3)
D. (-∞; 1) và (3; +∞)
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình.
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng
A. - ∞ ; - 1
B. (-1;3)
C. (-3;0)
D. ( 0 ; + ∞ )
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng
A. - ∞ ; - 1
B. - 1 ; 3
C. - 3 ; 0
D. 0 ; + ∞
Đáp án B
Từ bảng xét dấu f'(x) ta thấy trên khoảng ( - ∞ ; - 1 ) thì f'(x)<0 nên hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng ( - ∞ ; - 1 )
Tìm m để hàm số y = 1 3 x 3 - x 2 - m x + 1 luôn đồng biến trên từng khoảng xác định của nó
A. m < - 1
B. m > -1
C. m ≤ -1
D. m > -1
Tìm khoảng đồng biến của hàm số y = - x 3 + 3 x 2 - 2
Hàm số y = x 3 - 3 x 2 + m x + m đồng biến trên (-∞; +∞) khi và chỉ khi
A. m = 3
B. m ≥ 3
C. m ≤ 3
D. 0 ≤ m ≤ 3
Cho hàm số \(y=\dfrac{x^3}{3}-x^2+x+2019\): Mệnh đề nào đúng?
A: Hàm số đã cho đồng biến trên R
B: Hàm số đã cho nghịch biến trên(-\(\infty\);1)
C: Hàm số đã cho đồng biên trên (-\(\infty\);1) và nghịch biến trên (1;+\(\infty\))
D: Hàm số đã cho đồng biến trên (1;+\(\infty\)) và nghịch biên trên(-\(\infty\);1)
\(y'=x^2-2x+1=\left(x-1\right)^2\ge0\) ;\(\forall x\in R\)
\(\Rightarrow\) Hàm đồng biến trên R
Cho hàm số: y=(m-1)x+m (d)
a, Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến
b, Tìm m để hàm số song song với trục hoành
c, Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1;1)
d, Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng có phương trrình: x-2y=1
e, Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm A có hoành độ \(x=2-\frac{\sqrt{3}}{2}\)
f, Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn đi qua điểm cố định khi m thay đổi