Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 10 2018 lúc 13:25

uyển nhi girl 6c
Xem chi tiết
Meo
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
20 tháng 6 2016 lúc 9:02

Do có n tia chung góc nên số góc tạo thành là: n.(n-1):2

Ta có: n.(n-1):2 = 190

=> n.(n-1) = 190×2 = 380

=> n.(n-1) = 19.20

=> n = 20

Vậy số tia chung góc là 20

TFBoys_Thúy Vân
20 tháng 6 2016 lúc 9:02

Theo bài ra , ta có:

n . ( n - 1 ) : 2 = 190

=> n . ( n - 1 ) = 190 x2

=> n . ( n - 1 ) = 380

=> 19 . 20 = 380

=> x = 19

Vậy x = 19

hoàng phương duy
Xem chi tiết
Yuu Shinn
8 tháng 3 2016 lúc 19:03

Có công thức: n(n - 1) = m (n,m \(\in\) N*)

Thay vào ta có:

n(n - 1) = 190

Mà không có số nào thỏa mãn điều kiện n(n - 1) = 190

=> Không tồn tại n

Edogawa Conan
9 tháng 3 2016 lúc 11:08

Có công thức: n(n - 1) = m (với mọi số tự nhiên n,m  N*)

Thay vào ta có:

n(n - 1) = 190

Mà không có số nào thỏa mãn điều kiện n(n - 1) = 190

=> Không tồn tại n.

Messi Của Việt Nam
27 tháng 9 2016 lúc 11:32

Có công thức : n ( n - 1 ) = m ( n;m \(\in\)N*)

Thay vào ta có :

n ( n - 1 ) = 190

Mà không có sống nào thỏa mãn điều kiện : n ( n - 1 ) = 190

=> Không tồn tại n

Vũ Thanh Tùng
Xem chi tiết
lê phát minh
5 tháng 2 2017 lúc 15:44

191 tia

Nguyễn Văn Tùng
5 tháng 2 2017 lúc 15:46

Có 191 tia

Lê Khánh Hoàng
3 tháng 4 2019 lúc 20:46

có tất cả 191 tia nha 

nhớ k mk 

Nguyễn Trọng Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Tuấn
28 tháng 3 2016 lúc 22:43

mỗi tia trong n tia chung gốc tạo với n-1 tia còn lại thành n-1 góc

mà có n tia nên ta có n(n-1) góc

Nhưng mỗi góc đã được tính hai lần nên số góc thực sự có là

n(n-1)/2 góc

mà theo đề bài số góc tính được là 190 góc nên ta có

n(n-1)/2=190

n(n-1)=380

n(n-1)=20.19

Vậy n= 20

Đinh Thị Khánh Linh
28 tháng 3 2016 lúc 22:57

Chọn một tia bất kỳ trong n tia chung gốc 

Tia này tạo với n-1 tia còn lại thì tạo thành n-1 góc

Làm như thế với n tia thì số góc tạo được là n.(n-1)  góc

Nhưng số góc đã được tính hai lần (Vì hai tia chung gốc chỉ tạo thành một góc)

=> Số góc tạo được là: [ n.(n-1)] :2

Theo đề bài ra, số góc tạo được là 190

=>[ n.(n-1)] :2=190

=> n.(n-1)=190.2

=> (n-1).n=380

Vì (n-1).n là tích của hai số tự nhiên liên tiếp

Mà 380=19.20

=> n=20

Messi Của Việt Nam
27 tháng 9 2016 lúc 11:32

Có công thức : n ( n - 1 ) = m ( n;m \(\in\)N*)

Thay vào ta có :

n ( n - 1 ) = 190

Mà không có sống nào thỏa mãn điều kiện : n ( n - 1 ) = 190

=> Không tồn tại n

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 1 2018 lúc 10:18

Nguyễn Thanh Xuyên
Xem chi tiết
Hiếu
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
16 tháng 9 2016 lúc 9:04

Nhìn hình minh họa thì ta luôn thấy : 1 đường thẳng tạo nên 2 góc bẹt, vẽ 1 đường thẳng khác cắt nó thì có thêm 2 góc, cứ thế, số góc gấp đôi số đường thẳng.

\(\Rightarrow n=\frac{190}{2}=95\)

Nguyễn Hải Dương
14 tháng 4 2017 lúc 20:53

Mình giải thế này nè :

Chọn 1 tia trong n tia chung gốc. Tia này lần lượt tạo với (n-1) tia còn lại tạo thành (n-1) góc. Làm như vậy với n tia ta tạo được n(n-1) góc. Nhưng mỗi góc được tính 2 lần do đó có tất cả : \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}\) góc

Theo bài ra ta có :

\(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}\) = 190 (n \(\in\) N*)

=> n(n-1) = 2 . 190

=> n(n-1) = 2.10.19

=> n(n-1) = 20.19

Vì n \(\in\) N* => n(n-1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp

Mà 20.19 cũng là tích của hai số tự nhiên liên tiếp

Và n > n-1; 20 > 19

=> n = 20

Vậy n = 20