Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Công Hiếu
Xem chi tiết
Trần Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Akina Minamoto
Xem chi tiết
Cô bé đáng yêu
27 tháng 12 2016 lúc 22:39

Theo bài ra ta có: 

 2n + 8 chia hết cho 2n + 1

=> ( 2n + 1 ) + 7 chia hết cho 2n  + 1

=> 7 chia hết cho 2n + 1

=> 2n + 1 thuộc { 1 ; 7 }

=> 2n thuộc { 0 ; 6 }

=> n thuộc { 0 ; 3 }

ANH HOÀNG
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 9 2021 lúc 15:02

\(\left(8x-1\right)^{2n+1}=5^{2n+1}\)

\(\Leftrightarrow8x-1=5\)

\(\Leftrightarrow8x=6\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}\)

do hoang bao ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Anh
16 tháng 10 2016 lúc 14:20

a, có n+8 chia hết cho n+1

          n+1+7 : n+1

       mà n+1 : n+1

       nên 7:n+1 suy ra n+1 thuoc ước của 7={1,7}

với n+1=1                         với n+1=7

    n=0                                            n=6

Nguyễn Thị Kim Anh
16 tháng 10 2016 lúc 14:22

cau b chep thieu dau bai

Kayasari Ryuunosuke
16 tháng 10 2016 lúc 14:22

a) n + 8 chia hết cho n + 1

    n + 1 + 7 chia hết cho n + 1

=> 7 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(7) = {1;-1;7;-7}

Còn lại tự xét 4 trường hợp vào n + 1 rồi tìm n

Vì dụ : n + 1 = 1 => n = 0 

           n + 1 = -1 => -2 

            ,,,,,

b) 2n + 3 chia hết cho n 

=> 3 chia hết cho n (vì 2n có n trong tích => 2n chia hết cho n )

=> n thuộc Ư(3) = {1 ; -1 ; 3; -3}

Còn lại giống câu a 

c) 2n + 5 chia hết cho n + 2

2x + 4 + 1 chia hết cho n + 2

=> 2(n + 2) + 1 chia hết cho n + 2

 => 1 chia hết cho n +2

 => n + 2 thuộc Ư(1) = {1; -1}

Còn lại giống bài a 

d) 3n + 1 chia hết cho 2n + 5 

2(3n + 1) chia hết cho 2n + 5

6n + 2 chia hết cho 2n + 5

6n + 15 - 13 chia hết cho 2n + 5

3.(2n + 5) - 13 chia hết cho 2n + 5

=> -13 chia hết cho 2n + 5

=> 2n + 5 thuộc Ư(-13) = {1 ; -1; - 13 ; -13}

Giông bài a 

Min min
Xem chi tiết
HD Film
28 tháng 9 2019 lúc 23:53

Câu a hình như sai đề

b. n^2(n-1) - 2n(n-1) = (n^2-2n)*(n-1) = n(n-2)(n-1)

Nhận thấy n,n-1,n-2 là 3 số tn liên tiếp -> có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3 mà (2,3) = 1 -> chia hết cho 2*3 = 6

dohoangbaongoc
Xem chi tiết
Kayasari Ryuunosuke
16 tháng 10 2016 lúc 14:27

cậu vô đây nha http://olm.vn/hoi-dap/question/726669.html

Lê Lan Anh
Xem chi tiết
Donald
21 tháng 11 2019 lúc 20:20

2n + 8 chia hết cho 2n - 7

=> 2n - 7 + 15 chia hết cho 2n - 7

=> 15 chia hết cho 2n - 7

=> 2n - 7 thuộc Ư(15)

=> 2n - 7 thuộc {-1;1;-3;3;-5;5;-15;15}

=> tự làm tiếp nha

Khách vãng lai đã xóa
Toán học is my best:))
21 tháng 11 2019 lúc 20:24

\(\left(2n+8\right)⋮\left(2n-7\right)\)

vì \(2n+8⋮2n+8\)

\(2n-7⋮2n-7\)

<=> \(\left(2n+8\right)-\left(2n-7\right)⋮2n-7\)

\(\Rightarrow15⋮2n-7\)

\(\Rightarrow2n-7\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

ta có bảng:

2n-71-13-35-515-15
 43526111-4

Vậy \(n\in\left\{\pm4;3;5;2;6;1;11\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyen minh trang
21 tháng 11 2019 lúc 20:31

dể 2n+8chia hết cho 2n-7

=>  2n-7+15chia hết cho 2n-7

=>15 chia hết cho 2n-7

=>2n-7 thuộc Ư (15)={-3;-5;3;5}

2n-7-3-535
n2156

vậy n=2;n=1;n=5;n=6 thì  2n+8 chia hết cho 2n-7

Khách vãng lai đã xóa
khanhhuyen6a5
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2022 lúc 10:59

a: \(=\left(n+1\right)\left(n^2+2n\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Vì n;n+1;n+2 là ba số liên tiếp

nên \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3!=6\)

b: \(B=\left(2n-1\right)^3-\left(2n-1\right)\)

\(=\left(2n-1\right)\left[\left(2n-1\right)^2-1\right]\)

\(=\left(2n-1\right)\left(2n-1-1\right)\left(2n-1+1\right)\)

\(=2n\left(2n-1\right)\left(2n-2\right)\)

\(=4n\left(n-1\right)\left(2n-1\right)\)

Vì n;n-1 là 2 số liên tiếp

nên \(n\left(n-1\right)⋮2\)

\(\Leftrightarrow4n\left(n-1\right)⋮8\)

hay B chia hết cho 8

nguyenthuyduong
Xem chi tiết
»βέ•Ҫɦαηɦ«
11 tháng 7 2017 lúc 21:01

Gọi d là ƯCLN của n + 1 và 2n + 3

Khi đó : n + 1 chia hết cho d , 2n + 3 chia hết cho d

<=>  2(n + 1) chia hết cho d , 2n + 3 chia hết cho d

<=>  2n + 2 chia hết cho d , 2n + 3 chia hết cho d

=> (2n + 3) - (2n + 2) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Vậy \(\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản

Coldly
11 tháng 7 2017 lúc 21:17

a,Gọi d là ƯCLN của n+1 và 2n+3(d thuộc Z/ d khác 0)

=> n+1 chia hết cho d; 2n+ 3 chia hết cho d

=>(n+1)-(2n+3) chia hết cho d

=>1chia hết cho d=> d thuộc Ư của 1

=.> \(\frac{n+1}{2n+3}\)là ps tối giản

b, Gọi d là ƯCLN (2n+3;4n+8)(d thuộc Z/ d khác 0)

=>2n+3 chia hết cho d;4n+8 chia hết cho d

=>(2n+3)-(4n+8) chia hết cho d

=>(2n+3)-(2n+4) chia hết cho d

=>-1 chia hết cho d

=>\(\frac{2n+3}{4n+8}\)là ps tối giản