Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
diamond
19 tháng 4 2017 lúc 9:06

có 2 + Fe= coban + 2l br6 = fe304 +co

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 1 2019 lúc 11:26

Đáp án

nood
Xem chi tiết
hnamyuh
29 tháng 12 2022 lúc 12:49

a)

1) $4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$

2) $8Al + 3Fe_3O_4 \xrightarrow{t^o} 9Fe + 4Al_2O_3$

3) $Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3CO_2$
4) $CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O$

b)

1) Tỉ lệ số nguyên tử P : số phân tử $O_2$ : số phân tử $P_2O_5$ là 4 : 5 : 2

2) Tỉ lệ số nguyên tử Al : số phân tử $Fe_3O_4$ : số nguyên tử Fe : số phân tử $Al_2O_3$ là 8 : 3 : 9 : 4

3) Tỉ lệ số phân tử $Fe_2O_3$ : số phân tử $CO$ : số nguyên tử $Fe$ : số phân tử $CO_2$ là 1 : 3 : 2 : 3

4) Tỉ lệ số phân tử $CaCO_3$ : số phân tử $HCl$ :số phân tử $CaCl_2$  : số phân tử $CO_2$ : số phân tử $H_2O$ là 1 : 2 : 1 : 1 : 1

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 11 2018 lúc 17:13

Fe2O3 + 3CO → 3CO2 + 2Fe.

Fe3O4 + 4H2 → 4H2O + 3Fe.

CO2 + 2Mg → 2MgO + C.

Cả 3 phản ứng đều là phản ứng oxi hóa – khử.

Các chất khử là CO, H2, Mg vì đều là chất chiếm oxi.

Các chất oxi hóa là Fe2O3, Fe3O4, CO2 vì đều là chất nhường oxi.

Thu Huyền
Xem chi tiết
Rain Tờ Rym Te
17 tháng 11 2016 lúc 17:45

1. Na + 1/2O2 -> NaO
Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
AgNO3 + NaCl -> AgCl + NaNO3
CuSO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + Cu(OH)2

2.a) CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + H2O + CO23. Pt: CS + O2 -> CO2 + SO2 - Không chắc ha. 4. 3Fe + 2O2 -> Fe3O4  
Ngọc Linh
Xem chi tiết
Thảo Phương
6 tháng 8 2021 lúc 21:27

a) \(Fe_2O_3+3CO-^{t^o}\rightarrow2Fe+3CO_2\)

b) Tỉ lệ : 1 :3 : 2:3

c)C1 :  \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(kg\right)\)

C2: Bảo toàn khối lượng : \(m_{Fe}=m_{CO}+m_{Fe_2O_3}-m_{CO_2}=22,4\left(kg\right)\)

Hoàng Minh
Xem chi tiết
hưng phúc
17 tháng 9 2021 lúc 15:40

Bn phải ghi rõ là oxit nào nha.

a. PT: Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2.

b. Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

nCO = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{3}\)

Vậy Fe dư.

c. Theo PT: nFe = 2.nCO = 2 . 0,3 = 0,6(mol)

=> mFe = 0,6 . 56 = 33,6(g)

Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{CO}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)

nood
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Chiến
28 tháng 12 2022 lúc 23:37

a)

1) 4P+5O2---->2P2O5

2) 8Al+3Fe3O4---->9Fe+4Al2O3

3) Fe2O3+3CO--->2Fe+3CO2

4) 3CaCO3+6HCl----->3CaCl2+3CO2+3H2O 

b)

1) Số nguyên tử P: Số phân tử O2= 4:5

Số nguyên tử P: Số phân tử P2O5 = 4:2

2) Số nguyên tử Al: Số phân tử Fe3O4 = 8:3

Số nguyên tử Al: Số nguyên tử Fe = 8:9

Số nguyên tử Al: Số phân tử Al2O3 = 8:4

Số phân tử Fe3O4: Số phân tử Fe = 3:9

Số phân tử Fe3O4: Số phân tử Al2O3= 3:4

3)Số phân tử Fe2O3: Số phân tử CO= 1:3

Số phân tử Fe2O3: Số nguyên tử Fe= 1:2

Số phân tử Fe2O3: Số phân tử CO2= 1:3

Số phân tử CO: Số nguyên tử Fe= 3:2

Số phân tử CO: Số phân tử CO2 =3:3

4) Số phân tử CaCO3: Số phân tử CaCl2= 3:3

Số phân tử CaCO3: Số phân tử CO2= 3:3

Số phân tử CaCO3: Số phân tử H2O= 3:3

Số phân tử HCl: Số phân tử CaCl2= 6:3

Số phân tử HCl: Số phân tử CO2= 6:3

Số phân tử HCl: Số phân tử H2O= 6:3

Hihihi hêhh
Xem chi tiết
Dr.STONE
19 tháng 1 2022 lúc 12:55

1) PTHH: 2Fe2O3 + 3CO →4Fe + 3CO2

2) nco=\(\dfrac{V}{22,4}\)=\(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\)(mol)

-Theo PTHH, ta có:

2.nFe2O3=3.nCO=4.nFe=3.nCO2=3.0,15=0,45(mol)

=>nFe2O3=\(\dfrac{0,45}{2}=0,225\left(mol\right)\)

=>mFe2O3=n.M=0,225.(56.2+16.3)=36(g)

c)- Ta có: 3.nCO2=3.0,15=0,45(mol)

=>nCO2=\(\dfrac{0,45}{3}=0,15\left(mol\right)\)

=>VCO2=n.22,4=0,15.22,4=3,36(lít)