Những câu hỏi liên quan
ZURI
Xem chi tiết
Minh Nhân
9 tháng 5 2021 lúc 17:22

Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán của Dương Đình Nghệ:

- Mùa thu năm 930, quân Nam Hán sang xâm lược nước ta, đặt cơ quan đô hộ ở Tống Bình (Hà Nội).

- Năm 931, một tướng cũ của Khúc Hạo là Dương Đình Nghệ đã đem quân từ Thanh Hóa ra Bắc bao vây, tấn công thành Tống Bình.

- Quân Nam Hán tại Tống Bình thất bại, viện binh của chúng cũng bị đánh tan tác.

- Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi. Đất nước ta giành lại được quyền tự chủ, Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ tiếp tục xây dựng nền tự chủ.

 



 

Bình luận (0)
:333 ko có tên
9 tháng 5 2021 lúc 17:41

Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán của Dương Đình Nghệ:

- Mùa thu năm 930, quân Nam Hán sang xâm lược nước ta, đặt cơ quan đô hộ ở Tống Bình (Hà Nội).

- Năm 931, một tướng cũ của Khúc Hạo là Dương Đình Nghệ đã đem quân từ Thanh Hóa ra Bắc bao vây, tấn công thành Tống Bình.

- Quân Nam Hán tại Tống Bình thất bại, viện binh của chúng cũng bị đánh tan tác.

- Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi. Đất nước ta giành lại được quyền tự chủ, Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ tiếp tục xây dựng nền tự chủ.

 

 

Bình luận (0)

Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán của Dương Đình Nghệ:

Tháng 3/932, không đầy nửa năm sau cuộc xâm lược của Nam Hán, Dương Đình Nghệ đem quân ra Bắc bao vây, tấn công thành Tống Bình.Quân Hán lo sợ cho người về nước cầu cứu. Tuy nhiên, quân viện trợ chưa đến thành đã bị đội quân của Dương Đình Nghệ đánh tan vỡ, tướng chỉ huy của địch Trịnh Bảo bị giết chết. Đạo quân cứu viện của giặc bị tiêu diệt.Cuộc khánh chiến kết thúc thắng lợi. Đât nước giành lại được chính quyền, Dương Đình Nghệ xưng là Tiết độ sứ tiếp tục xây dựng nền tự chủ.
Bình luận (0)
FAN ONE PIECE
Xem chi tiết
Mun Tân Yên
12 tháng 5 2021 lúc 8:48

- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ - Khúc Hạo (905 - 917)

Khúc Thừa Dụ là một hào trưởng quê ở Cúc Bồ, Ninh Thanh, Hải Dương, lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa, chiếm thành Tống Bình (Hà Nội), đuổi giặc về nước, tự xưng là Tiết độ sứ. Nhà Đường buộc phải công nhận ông là người đứng đầu nước Việt.

Năm 907, Khúc Thừa Dụ truyền ngôi cho con là Khúc Hạo. Nhà Hậu Lương cũng phải công nhận Khúc Hạo là An Nam đô hộ tiết độ sứ.

Năm 917, Khúc Hạo truyền ngôi cho con là Khúc Thừa Mỹ, Khúc Thừa Mỹ bị nhà Nam Hán đánh bại vào năm 923.

- Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ (931 - 938)

Dương Đình Nghệ (có sách chép là Dương Diên Nghệ) người Ái Châu (ThanhHóa), tướng của họ Khúc, khởi binh đánh đuổi quân Nam Hán giải phóng thành Đại La, giành quyền tự chủ cho đất nước được 6 năm. Ông bị nội phản sát hại năm 938.

Bình luận (0)
~ Kammin Meau ~
12 tháng 5 2021 lúc 8:50

Diễn biến quá trình kháng chiến chống nhà Đường của Khúc Thừa Dụ:

- Từ cuối thế kỉ IX, nhà Đường suy yếu. Lợi dụng thời cơ đó, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.

- Năm 905, nhân lúc Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị cách chức, được nhân dân ủng hộ, Khúc Thừa Dụ đã tổ chức đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.

- Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ.

Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán của Dương Đình Nghệ:

- Mùa thu năm 930, quân Nam Hán sang xâm lược nước ta, đặt cơ quan đô hộ ở Tống Bình (Hà Nội).

- Năm 931, một tướng cũ của Khúc Hạo là Dương Đình Nghệ đã đem quân từ Thanh Hóa ra Bắc bao vây, tấn công thành Tống Bình.

- Quân Nam Hán tại Tống Bình thất bại, viện binh của chúng cũng bị đánh tan tác.

- Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi. Đất nước ta giành lại được quyền tự chủ, Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ tiếp tục xây dựng nền tự chủ.

 

Bình luận (0)
hải yến
9 tháng 3 2022 lúc 7:18

- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ - Khúc Hạo (905 - 917)

Khúc Thừa Dụ là một hào trưởng quê ở Cúc Bồ, Ninh Thanh, Hải Dương, lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa, chiếm thành Tống Bình (Hà Nội), đuổi giặc về nước, tự xưng là Tiết độ sứ. Nhà Đường buộc phải công nhận ông là người đứng đầu nước Việt.

Năm 907, Khúc Thừa Dụ truyền ngôi cho con là Khúc Hạo. Nhà Hậu Lương cũng phải công nhận Khúc Hạo là An Nam đô hộ tiết độ sứ.

Năm 917, Khúc Hạo truyền ngôi cho con là Khúc Thừa Mỹ, Khúc Thừa Mỹ bị nhà Nam Hán đánh bại vào năm 923.

- Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ (931 - 938)

Dương Đình Nghệ (có sách chép là Dương Diên Nghệ) người Ái Châu (ThanhHóa), tướng của họ Khúc, khởi binh đánh đuổi quân Nam Hán giải phóng thành Đại La, giành quyền tự chủ cho đất nước được 6 năm. Ông bị nội phản sát hại năm 938.

Bình luận (0)
le quang minh
Xem chi tiết
phan hong thang
1 tháng 5 2018 lúc 10:52

điện biên năm 931 sau khi khúc thừa mĩ bị bắt dương đình nghệ dem quan ra bac bao vây thành tống bình sau đó đã đánh tan quân hán 

kết quả cuộc kháng chiến thắng lợi Đ/Đ/Nghệ tự sưng là tiết độ sứ xây dựng nền tự chủ

Bình luận (0)
le quang minh
3 tháng 5 2018 lúc 20:15

cũng tạm đc

Bình luận (0)
Đoàn Thế Vinh
Xem chi tiết
︵✿t̾h̾e̾ p̾i̾e̾‿✿
22 tháng 4 2021 lúc 20:44

- Mùa thu năm 930, quân Nam Hán sang xâm lược nước ta, đặt cơ quan đô hộ ở Tống Bình (Hà Nội).

- Năm 931, một tướng cũ của Khúc Hạo là Dương Đình Nghệ đã đem quân từ Thanh Hóa ra Bắc bao vây, tấn công thành Tống Bình.

- Quân Nam Hán tại Tống Bình thất bại, viện binh của chúng cũng bị đánh tan tác.

- Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi. Đất nước ta giành lại được quyền tự chủ, Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ tiếp tục xây dựng nền tự chủ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Onii Chan
22 tháng 4 2021 lúc 20:44

- Năm 931 xuất phát từ Ái Châu, Dương Đình Nghệ kéo quân ra tấn công và chiếm được thành Tống Bình.

- Quân ta chủ động đón và đánh tan quân tiếp viện, tướng giặc bị giết.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Haru
22 tháng 4 2021 lúc 20:45

Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán của Dương Đình Nghệ:

- Mùa thu năm 930, quân Nam Hán sang xâm lược nước ta, đặt cơ quan đô hộ ở Tống Bình (Hà Nội).

- Năm 931, một tướng cũ của Khúc Hạo là Dương Đình Nghệ đã đem quân từ Thanh Hóa ra Bắc bao vây, tấn công thành Tống Bình.

- Quân Nam Hán tại Tống Bình thất bại, viện binh của chúng cũng bị đánh tan tác.

- Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi. Đất nước ta giành lại được quyền tự chủ, Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ tiếp tục xây dựng nền tự chủ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 7 2018 lúc 3:29

- Sau một thời gian chuẩn bị lực lượng, tháng 3 – 931, không đầy nửa năm, sau cuộc xâm lược của Nam Hán, từ Ái Châu, Dương Đình Nghệ đem quân ra Bắc bao vây, tấn công thành Tống Bình.

- Quân cứu viện đến, Dương Đình Nghệ chủ động đem quân ra ngoài thành tấn công, quân địch tan vỡ, tướng chỉ huy của địch Trình Bảo bị giết chết. Đạo quân cứu viện của giặc bị tiêu diệt.

- Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi. Đất nước ta giành lại được quyền tự chủ, Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ tiếp tục xây dựng nền tự chủ.

Bình luận (0)
sensei [Zen-kun]
Xem chi tiết
😈tử thần😈
2 tháng 5 2021 lúc 20:47

câu 1 Để xây dựng 1 chính quyền tự chủ Khúc Hạo đã xây dựng đường lối tự chủ cốt sao cho dân chúng được yên vui, ông làm những việc lớn như:

chia lại khu vực hành chính

 cử người trông coi mọi việc đến tận xã

 định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc

lập lại sổ hộ khẩu

câu 2 ko bt làm 

câu 3 

Ngô Quyền vào thành Đại La (Tống Bình) bắt giết Kiều công Tiễn, khân trương chuẩn bị chống xâm lược

Chủ động đón đánh quân Nam Hán

Ngô Quyền bố trí trận địa: Xây dựng cửa sông Bạch Đằng thành một trận địa cọc ngầm

câu 4

Chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng,...

Độc đáo:

 Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc. 

Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống... 

câu 5 

diễn biến

Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta
Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên
Lưu Hoằng Tháo lọt vào trận địa mai phục của ta
Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại

Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển

kết quả : Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị giết chết

vua Nam Hán hạ lệnh rút quân 

=> Cuộc kháng chiến giành thắng lợii hoàn toàn


câu 6 ko bt làm

Bình luận (1)
alan walker ngầu lol
Xem chi tiết
AnhPhương0207
13 tháng 5 2019 lúc 18:46

Mùa thu năm 930, quân Nam Hán sang xâm lược nước ta và chiếm được thành Tống Bình. Năm 931, Dương Đình Nghệ đã đem quân từ Thanh  Hóa ra Bắc bao vây tấn công thành Tống Bình. Quân Nam Hán lo sợ vội cho người về nước cầu cứu. Viện binh của giặc chưa kịp đến nơi thì Dương Đình Nghệ đã chiếm được thành Tống Bình và chủ động đón đánh quân tiếp viện. Khi quân tiếp viện vừa đến nơi thì đã bị đánh ta giã, tướng chỉ huy của chúng bị giết tại trận. Sau khi đánh giặc, Dương Đình Nghệ tự xưng là tiết đọ sứ tiếp tục xây dựng nền tự chủ. 

Bình luận (0)
alan walker ngầu lol
13 tháng 5 2019 lúc 18:50

mai mik trả nốt nha ^_^

Bình luận (0)
Serein
13 tháng 5 2019 lúc 18:54

Diễn biến:

- Mùa thu năm 930, quân Nam Hán sang xâm lược nước ta, đặt cơ quan đô hộ ở Tống Bình (Hà Nội).

- Năm 931, một tướng cũ của Khúc Hạo là Dương Đình Nghệ đã đem quân từ Thanh Hóa ra Bắc bao vây, tấn công thành Tống Bình.

- Quân Nam Hán tại Tống Bình thất bại, viện binh của chúng cũng bị đánh tan tác.

- Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi. Đất nước ta giành lại được quyền tự chủ, Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ tiếp tục xây dựng nền tự chủ.

~Study well~

#Seok_Jin#

Bình luận (0)
Huỳnh Trần Thanh Tuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
16 tháng 5 2016 lúc 18:57

Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.

-    Nguyên nhân thắng lợi :

+ Do tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta khi hưởng ứng cuộc kháng chiến do Ngô Quyền lãnh đạo, đóng góp sức lực của mình để xây dựng được trận địa cọc lớn trên sông Bạch Đằng.

+ Do sự chỉ huy tài giỏi của Ngô Quyền và của tướng lĩnh, đã biết phát huy sức mạnh của dân tộc, biết sử dụng và phát huy các yếu tố "thiên thời, địa lợi, nhân hòa", biết phát huy sở trường "thuỷ chiến" của dân tộc ta để giành thắng lợi.

-    Ý nghĩa :

+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

Chúc bạn học tốt!hihi

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
16 tháng 5 2016 lúc 18:58

Câu 1: Bạn tham khảo tại Câu hỏi của lê mỹ chi - Học và thi online với HOC24 nha

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bé
16 tháng 5 2016 lúc 19:07

Câu 1: 

- Nhận thấy nhà Nam Hán có ý định xâm lược nước ta, Khúc Hạo gửi con trai mình là Khúc Thừa Mĩ sang làm con tin.
- Năm 917, Khúc Hạo mất, Khúc Thừa Mĩ lên thay. Tiếp tục sự nghiệp của cha, Khúc Thừa Mĩ đã cử sứ sang thần phục nhà Hậu Lương và được vua Lương phong cho chức Tiết độ sứ.
- Mùa thu năm 930, quân Nam Hán đánh sang nước ta.
- Khúc Thừa Mĩ chống cự không nổi, bị bắt đem về Quảng Châu. Nhà Nam Hán nhân đó cử Lý Tiến làm Thứ sử Giao Châu, đặt cơ quan đô hộ ở Tống Bình (Hà Nội).
- Năm 931, một tướng cũ của Khúc Hạo là Dương Đình Nghệ được tin, đã đem quân từ Thanh Hoá ra Bắc bao vây, tấn công thành Tống Bình.
- Quân Nam Hán lo sợ vội cho người về nước cầu cứu. Viện binh của địch chưa đến nơi thì Dương Đình Nghệ đã chiếm được Tống Bình và chủ động đón đánh quân tiếp viện. Quân tiếp viện của giặc vừa đến đã bị đánh tan tác. Tướng chỉ huy của chúng bị giết tại trận.
- Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.

Câu 2: 

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.


 

Bình luận (0)
Nguyễn ĐứcAnh
Xem chi tiết

Nguyên nhân:Lê Chiêu Thông sang cầu cứu nhà Thanh

Diễn biến:

-Cuối năm 1788,Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân Thanh chia làm 4 đạo tiến vào nước ta

-Thế mạnh của giặc,quân ta rút khỏi Thăng Long và lập phòng tuyến Tam Điệp-Biên Sơn(Ninh Bình-Thanh Hóa)

-Giặc vào Thăng Long gây bao tội ác--->nhân dân căm thù cao độ

b.Quang Trung đại phá quân Thanh(1789)

Tiến quân ra Bắc

12/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế tiến quân ra Bắc

-Tuyển thêm quân,tổ chức duyệt binh lớn ở Vĩnh Long(Vinh-Nghệ An)

-Làm lễ tuyên thệ,hạ quyết tâm đánh đuổi giặc

-Vạch kế hoạch tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu--->cho quân sĩ ăn Tết trước

-Diễn biến:

-Đêm 30 Tết(âm lịch),quân ta vượt sông Gián Khẩu(sông Đáy),tiêu diệt địch ở đồn tiền tiêu

-Đêm mồng 3 Tết,quân ta bí mật bao vây đồn Hà Hồi(Hà Nội)---->giặc hoảng sợ,xin hàng

-Mồng 5 tết,ta đánh đồn Ngọc Hồi,Đống Đa,tiêu diệt toàn bộ quân địch

-Kết quản:Quân Thanh đại bại,Sầm Nghi Đống tự tử,Tôn Sĩ Nghị chạy về nước

-ý nghĩa lịch sử

-Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn,Trịnh,Lê

-Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước,đặt nền tảng thống nhất quốc gia

-Đánh tan quân xâm lược của Xiêm,Thanh,bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của nước ta

Bình luận (1)

Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mãn Thanh (1788 - 1789)

Nghệ thuật quân sự Việt Nam đã có sự phát triển rực rỡ. Trước sức tiến công ồ ạt và quy mô của 29 vạn quân Thanh, theo chủ trương của Ngô Thì Nhậm, quân Tây Sơn đã rút khỏi Thăng Long về Tam Điệp - Biện Sơn để bảo toàn lực lượng, tạo điều kiện và thời cơ để chờ đại quân Nguyễn Huệ từ phía Nam ra tiến hành phản công lại giặc.

Đó là một kế hoạch chiến lược sáng suốt. Ngô Thì Nhậm đã xem xét sức mạnh chiến tranh trong mối tương quan giữa địch và ta cả về thế và lực, cả về chính trị lẫn quân sự. Ông không chỉ thấy rõ hiện trạng trước mắt mà còn thấy trước sự chuyển biến “nhân tình thế thái”  sẽ đưa đến sự chuyển biến của “quân cơ” do hành động cướp nước của giặc Thanh và những hành động bán nước của bọn vua tôi nhà Lê gây ra, sự chuyển biến đó sẽ theo chiều hướng từ chỗ bất lợi cho ta thành có lợi cho ta, bất lợi cho địch.

Trong kế hoạch chiến lược tạm thời lui binh đó, có việc chọn địa điểm tập kết quân thủy, bộ để tạo nên phòng tuyến chặn giặc. Tam Điệp - Biện Sơn được lựa chọn vừa tránh được thế mạnh của địch, bảo vệ được lực lượng ta, vừa giữ được chỗ hiểm không cho địch tràn qua, đồng thời cũng là địa bàn thuận lợi có thể tập kết lực lượng lớn, trở thành bàn đạp tiến công cho đại quân Nguyễn Huệ tiêu diệt giặc ở Thăng Long.

Trong khi quân Thanh đang tự mãn trước những thắng lợi bước đầu và mải mê chuẩn bị ăn Tết thì tại Phú Xuân, Nguyễn Huệ chủ trương tập trung lực lượng, bằng lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ và mãnh liệt, quyết tâm giải quyết chiến tranh nhanh gọn trong một trận quyết chiến.

Trong điều kiện phải lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh với lực lượng chủ yếu là quân đội chính quy, Nguyễn Huệ dùng lối hành quân thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chọn đúng hướng, điểm đúng huyệt, đánh địch trên thế áp đảo, khiến quân thù tuy có binh hùng tướng giỏi, lực lượng đông gấp bội quân ta, nhưng do chủ quan nên không kịp trở tay, toàn quân rung chuyển rồi tan rã nhanh chóng.

Nghệ thuật quân sự của Nguyễn Huệ và quân Tây Sơn được biểu hiện tập trung nhất trong việc tổ chức và thực hành trận quyết chiến chiến lược Ngọc Hồi - Đống Đa. Nguyễn Huệ chọn Thăng Long làm mục tiêu tiến công chủ yếu, tiên công địch vào đúng lúc quân địch lo nghỉ ngơi ăn tết là hết sức đúng đắn.

Trên cơ sở hiểu địch và với ý định chỉ đánh một trận là tiêu diệt, Nguyễn Huệ đã chia quân thành 5 đạo, tiến công trên ba hướng: hướng nam, hướng tây nam và đông bắc Thăng Long.

Trong “trận hội chiến” này, Nguyễn Huệ đã khéo sử dụng lực lượng ưu thế cho từng hướng tiến công và từng trận đánh. Sử dụng hai đạo quân vào hướng chủ yếu, ông đã tạo được thế uy hiếp ở trước mặt và cạnh sườn để bao vây, tiến công chúng. Từ thế uy hiếp mạnh mẽ ở hướng chính, ông lại tạo được ưu thế cho hướng vu hồi dễ dàng diệt gọn mấy nghìn quân của Sầm Nghi Đống, rồi nhanh chóng thọc sâu vào đầu não địch với thế như chẻ tre. Uy thế áp đảo ở hướng này lại tạo thêm uy lực cho hướng chính đánh trận then chốt quyết định ở Ngọc Hồi.

Cùng một lúc đánh địch bằng nhiều mũi trên nhiều hướng, kết hợp chính binh và kỳ binh, giữa đánh chính diện và đánh vu hồi, nhanh chóng chia cắt, làm tan rã và tiêu diệt quân địch là điểm nổi bật của cách đánh Nguyễn Huệ và quân Tây Sơn trong trận quyết chiến chiến lược. Chiến thuật của quân đội Tây Sơn đã có bước phát triển trong việc nâng cao vai trò của hỏa lực và cơ động để phá vỡ đội hình địch, thực hiện đòn đột kích liên tiếp cho đến thắng lợi.

Trong chiến đấu không đơn thuần dùng bộ binh hoặc bộ binh làm nhiệm vụ chủ yếu nhất mà đã có sự phối hợp chiến đấu giữa bộ binh với pháo binh, tượng binh và kỵ binh. Chiến thuật dàn đều binh lực đã được thay thế bằng chiến thuật tập trung binh lực đột kích mãnh liệt trên một điểm quyết định, kết hợp giữa đánh vào mặt chính diện với thọc sâu, vu hồi, bao vây tiêu diệt quân địch.

Bình luận (0)
Cuong Nguyen
27 tháng 4 2021 lúc 19:13

Nguyên nhân:Lê Chiêu Thông sang cầu cứu nhà Thanh

Diễn biến:

-Cuối năm 1788,Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân Thanh chia làm 4 đạo tiến vào nước ta

-Thế mạnh của giặc,quân ta rút khỏi Thăng Long và lập phòng tuyến Tam Điệp-Biên Sơn(Ninh Bình-Thanh Hóa)

-Giặc vào Thăng Long gây bao tội ác--->nhân dân căm thù cao độ

b.Quang Trung đại phá quân Thanh(1789)

Tiến quân ra Bắc

12/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế tiến quân ra Bắc

-Tuyển thêm quân,tổ chức duyệt binh lớn ở Vĩnh Long(Vinh-Nghệ An)

-Làm lễ tuyên thệ,hạ quyết tâm đánh đuổi giặc

-Vạch kế hoạch tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu--->cho quân sĩ ăn Tết trước

-Diễn biến:

-Đêm 30 Tết(âm lịch),quân ta vượt sông Gián Khẩu(sông Đáy),tiêu diệt địch ở đồn tiền tiêu

-Đêm mồng 3 Tết,quân ta bí mật bao vây đồn Hà Hồi(Hà Nội)---->giặc hoảng sợ,xin hàng

-Mồng 5 tết,ta đánh đồn Ngọc Hồi,Đống Đa,tiêu diệt toàn bộ quân địch

-Kết quản:Quân Thanh đại bại,Sầm Nghi Đống tự tử,Tôn Sĩ Nghị chạy về nước

-ý nghĩa lịch sử

-Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn,Trịnh,Lê

-Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước,đặt nền tảng thống nhất quốc gia

-Đánh tan quân xâm lược của Xiêm,Thanh,bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của nước ta

Bình luận (0)