\(6\frac{8}{5}\)-\(6\frac{5}{5}\)=?
\(\frac{40}{20}\)=? ; \(\frac{25}{5}\)=?
tìm x
a, x+(-7)=-20
b, 8-x=-12
c, /x/-7=-6
g, 5./x+9/=40
d, 5^2.2^2-7./x/=65
e,37-3/x/=(2^3-4)
f, /x/+/-5/=/-37/
h,\(\frac{-5}{6}+\frac{8}{3}+\frac{-29}{6}\frac{< }{_{ }-_{ }}x\frac{< }{-}\frac{-1}{2}+2+\frac{5}{2}\)
a) \(x+\left(-7\right)=-20\)
\(\Rightarrow x=-20+7\)
\(\Rightarrow x=-13\)
Vậy \(x=-13\)
b) \(8-x=-12\)
\(\Rightarrow x=8-\left(-12\right)\)
\(\Rightarrow x=20\)
Vậy \(x=20\)
c) \(|x|-7=-6\)
\(\Rightarrow|x|=-6+7\)
\(\Rightarrow|x|=1\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{1;-1\right\}\)
d) \(5^2.2^2-7.|x|=65\)
\(\Rightarrow\left(5.2\right)^2-7.|x|=65\)
\(\Rightarrow10^2-7.|x|=65\)
\(\Rightarrow100-7.|x|=65\)
\(\Rightarrow7.|x|=35\)
\(\Rightarrow|x|=5\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-5\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{5;-5\right\}\)
e) \(37-3.|x|=2^3-4\)
\(\Rightarrow37-3.|x|=8-4\)
\(\Rightarrow37-3.|x|=4\)
\(\Rightarrow3.|x|=33\)
\(\Rightarrow|x|=11\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=11\\x=-11\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{11;-11\right\}\)
f) \(|x|+|-5|=|-37|\)
\(\Rightarrow|x|+5=37\)
\(\Rightarrow|x|=32\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=32\\x=-32\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{32;-32\right\}\)
g)\(5.|x+9|=40\)
\(\Rightarrow|x+9|=8\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+9=8\\x+9=-8\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-17\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{-1;-17\right\}\)
h) \(-\frac{5}{6}+\frac{8}{3}+\frac{-29}{6}\le x\le\frac{-1}{2}+2+\frac{5}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{-5}{6}+\frac{16}{6}+\frac{-29}{6}\le x\le\frac{-1}{2}+\frac{4}{2}+\frac{5}{2}\)
\(\Rightarrow-3\le x\le4\)
Vậy \(-3\le x\le4\)
câu a
x+(-7)=-20
x=-20-(-7)
x=-13
A=\(\frac{3}{5}+6\frac{5}{6}\left(11\frac{5}{20}-9\frac{1}{4}\right):8\frac{1}{3}\)
\(\frac{3}{5}\)\(+\) \(6\frac{5}{6}\) \(\left(11\frac{5}{20}-9\frac{1}{4}\right)\) \(:\) \(8\frac{1}{3}\)
\(=\)\(-\frac{149}{25}\)
\(\frac{5}{6}+6\frac{5}{6}\left(11\frac{5}{20}-9\frac{1}{4}\right):8\frac{1}{3}\)
Ai nhanh mk tik, hứa đó
\(\frac{5}{6}\)\(+\frac{41}{6}+\left(\frac{225}{20}-\frac{37}{4}\right):\frac{25}{3}=\frac{23}{3}+2:\frac{25}{3}=\frac{23}{3}+\frac{6}{25}=\frac{593}{75}\)
\(\frac{5}{6}+6\frac{5}{6}.\left(11\frac{5}{20}-9\frac{1}{4}\right):8\frac{1}{3}\)
\(=\frac{5}{6}+\frac{41}{6}.\left(\frac{45}{4}-\frac{37}{4}\right):\frac{25}{3}\)
\(=\frac{5}{6}+\frac{41}{6}.2.\frac{3}{25}\)
\(=\frac{5}{6}+\frac{41}{25}\)
\(=\frac{371}{150}\)
Tính bằng cách thuận tiện nhất:
\(\frac{1}{10}+\frac{2}{20}+\frac{3}{30}+\frac{4}{40}+\frac{5}{50}+\frac{6}{60}+\frac{7}{70}+\frac{8}{80}+\frac{9}{90}\)
\(=\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{10}\)có 9 p/số
\(=\frac{1}{10}.9=\frac{9}{10}\)
= 1/10 + 1/10 + ...................... + 1/10 có 9 phân số
= 1/10 x 9
= 9/10
ai tk mình mình đang bị âm điểm
9 / 12 bn nha
tk mk nha các bn
thanks nhiêu
Bài 1: Tính (hợp lý nếu có thể)
a) \(\frac{8}{40}+\frac{-4}{20}-\frac{3}{5}\)
b) \(\frac{-7}{12}+\frac{-2}{12}-\frac{-3}{36}\)
c) \((\frac{1}{6}+\frac{-4}{13})-(\frac{-17}{6}-\frac{30}{13})\)
d) \(-\frac{-5}{4}+\frac{7}{4}-\frac{-11}{7}+\frac{2}{7}\)
e) \(-\frac{1}{8}+\frac{-7}{9}+\frac{-7}{8}+\frac{6}{7}+\frac{2}{14}\)
f) \(\frac{-2}{9}-\frac{11}{-9}+\frac{5}{7}-\frac{-6}{-7}\)
Bài 1:
a) Ta có: \(\frac{8}{40}+\frac{-4}{20}-\frac{3}{5}\)
\(=\frac{1}{5}+\frac{-1}{5}-\frac{3}{5}\)
\(=\frac{-3}{5}\)
b) Ta có: \(\frac{-7}{12}+\frac{-2}{12}-\frac{-3}{36}\)
\(=\frac{-7}{12}+\frac{-2}{12}-\frac{-1}{12}\)
\(=\frac{-9+1}{12}=\frac{-8}{12}=\frac{-2}{3}\)
c) Ta có: \(\left(\frac{1}{6}+\frac{-4}{13}\right)-\left(-\frac{17}{6}-\frac{30}{13}\right)\)
\(=\frac{1}{6}+\frac{-4}{13}+\frac{17}{6}+\frac{30}{13}\)
\(=3+2=5\)
d) Ta có: \(-\frac{-5}{4}+\frac{7}{4}-\frac{-11}{7}+\frac{2}{7}\)
\(=\frac{5}{4}+\frac{7}{4}+\frac{11}{7}+\frac{2}{7}\)
\(=3+\frac{13}{7}=\frac{21}{7}+\frac{13}{7}=\frac{34}{7}\)
e) Ta có: \(-\frac{1}{8}+\frac{-7}{9}+\frac{-7}{8}+\frac{6}{7}+\frac{2}{14}\)
\(=-1+1+\frac{-7}{9}\)
\(=-\frac{7}{9}\)
f) Ta có: \(\frac{-2}{9}-\frac{11}{-9}+\frac{5}{7}-\frac{-6}{-7}\)
\(=\frac{-2-\left(-11\right)}{9}+\frac{5-6}{7}\)
\(=1+\frac{-1}{7}=\frac{7}{7}+\frac{-1}{7}=\frac{6}{7}\)
tính bằng cách thuận tiện
\(\frac{1}{10}+\frac{2}{20}+\frac{3}{30}+\frac{4}{40}+\frac{5}{50}+\frac{6}{60}+\frac{7}{70}+\frac{8}{80}+\frac{9}{90}\)
=...........................................................................................................................
=................................................................................................................
\(=\frac{1}{10}+\)\(\frac{1}{10}+\)\(\frac{1}{10}+\)\(\frac{1}{10}+\)\(\frac{1}{10}+\)\(\frac{1}{10}+\)\(\frac{1}{10}+\)\(\frac{1}{10}+\)\(\frac{1}{10}\)
\(=\frac{1}{10}.9\)
\(=\frac{9}{10}\)
Đúng 100%
Đúng 100%
Đúng 100%
\(\frac{1}{10}+\frac{2}{20}+\frac{3}{30}+\frac{4}{40}+\frac{5}{50}+\frac{6}{60}+\frac{7}{70}+\frac{8}{80}+\frac{9}{90}\)
\(=\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+\frac{1}{10}\)
\(=\frac{1}{10}\times9\)
\(=\frac{9}{10}\)
Chào mọi người , làm phiền mọi người gợi ý giải 3 bài toán này giúp mình với
1/ So sánh A và B
\(A=\frac{6-8^{40}}{5^{20}+1}B=\frac{3-5^{40}}{2-7^{20}}\)
2/ So sánh A và B
\(A=\frac{3-4^{20}}{5-7^{20}}\)\(B=\frac{6+3^{50}}{2-7^{50}}\)
3/ So sánh A và B
\(A=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{6.7}+..+\frac{1}{18.19}B=\frac{9}{19}\)
Vì bạn bảo gợi ý nên gợi ý thui không giải:
1) Bạn thấy con A có tử 6- 840 là âm mà 520+1 là dương =>tử âm,mẫu dương=> p/s đó là âm
Còn phần B thì trên tử 3-540 và 2-720 là 2 số âm,mà tử âm,mẫu âm thì phân số đó dương
Số dương như thế nào với số âm thì tự làm...(gợi ý mà)
2) Phần b giống phần a nhé!
Cảm ơn bạn Phùng Quang Thịnh :D
Còn bài 3 mình đã thử giải nhưng chưa ra , vì mẫu số là các số tự nhiên không liền kề nhau nên không rút gọn được .
an nguyen cho tôi một chút thời gian để làm bài 3 nhé(chiều tối tôi sẽ có đáp án,vì giờ tôi bận nhé :) )
\(A=\frac{1+3+5+...+19}{21+23+25+..+39}\)
\(B=\frac{1.3.5...39}{21.22.23...40}\)
\(C=\frac{\left(6\frac{1}{2}-8\right):0,05}{\left(7\frac{1}{20}-5,65\right).6+1\frac{3}{5}}\)
ai giai dc xin cam on !
So sánh:\(\frac{\frac{\frac{1}{2}}{\frac{3}{4}}}{\frac{\frac{5}{6}}{\frac{7}{8}}}+\frac{\frac{\frac{8}{7}}{\frac{6}{5}}}{\frac{\frac{4}{3}}{\frac{2}{1}}}\) và\(\frac{\frac{\frac{1}{2}}{\frac{3}{4}}+\frac{\frac{8}{7}}{\frac{6}{5}}}{\frac{\frac{5}{6}}{\frac{7}{8}}+\frac{\frac{4}{3}}{\frac{2}{1}}}\)và \(\frac{\frac{\frac{1}{2}+\frac{8}{7}}{\frac{3}{4}+\frac{6}{5}}}{\frac{\frac{5}{6}+\frac{4}{3}}{\frac{7}{8}+\frac{2}{1}}}\)và\(\frac{\frac{\frac{1+8}{2+7}}{\frac{3+6}{4+5}}}{\frac{5+4}{\frac{6+3}{2+1}}}\)