Những câu hỏi liên quan
? M a i ?
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hoàng
Xem chi tiết
Vĩnh biệt em, chị để mất...
28 tháng 11 2021 lúc 8:28

Hình ảnh so sánh là:

Những đêm nào trăng khuyết

Trông giống con thuyền trôi.

@Nghệ Mạt

#cua

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
duc cuong
28 tháng 11 2021 lúc 8:41

Hình ảnh so sánh là 

+)  "Trăng khuyết với" con" thuyền trôi"  ( " Những đêm nào trăng khuyết , trông giống con thuyền trôi ") 

+) "trăng theo bước" với " muốn cùng đi chơi ( " Em đi  ,trăng theo bước  , như muốn cùng đi chơi ")

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chu Thị Thanh Thảo
28 tháng 11 2021 lúc 9:03
Con mình cũng không phải là người ta có thể dùng để làm việc và giải trí là chủ yếu thôi chị
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 6 2017 lúc 8:59

Viết đoạn văn:

- Đoạn thơ trên miêu tả vẻ đẹp của ánh trăng nơi thôn quê bình dị và sự gắn kết của bạn nhỏ với ánh trăng. (0.5đ)

- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh: “Những hôm nào trăng khuyết/Trông giống con thuyền trôi”, ánh trăng hiện lên thật cụ thể, sinh động, giàu sức gợi hình, kích thích liên tưởng của người đọc, người nghe. (1.5đ)

- Hai câu thơ sau, Nhược Thủy sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa : “Em đi trăng theo bước/Như muốn cùng đi chơi”, ánh trăng hiện lên mang những đặc điểm tâm lý người (theo bước, muốn cùng đi chơi...). Trăng như người bạn tri kỉ cùng bạn nhỏ đi khắp mọi nẻo đường. Đó chính là sự gắn bó, hòa hợp giữa con người với thiên nhiên. (1.5đ)

- Viết theo cấu trúc đoạn văn, có mở đoạn, đầu dòng viết hoa, lùi dòng, kết thúc có dấu câu. (0.5đ)

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Vy
Xem chi tiết
Channy
Xem chi tiết

trả lời:

<==> So sánh tạo ra những hình ảnh cụ thể sinh động. Phần lớn các phép so sánh đều lấy cái cụ thể so sánh với cái không cụ thể hoặc kém cụ thể hơn, giúp mọi người hình dung được sự vật, sự việc cần nói tới và cần miêu tả.

   (+ ) So sánh còn giúp cho câu văn hàm súc gợi trí tưởng tượng của ta bay bổng. Vì thế trong thơ thể hiện nhiều phép so sánh bất ngờ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ tiến thành
Xem chi tiết

TK :

Bài thơ là một lời kể tự nhiên, mà sâu trong đó là nét hồn nhiên, vui tươi của "trăng", người bạn nhỏ của các em thiếu nhi. Có những ngày "trăng khuyết" tức là trăng bị mây che đi mờ một lửa, em bé ngước nhìn lên, và trí tưởng tượng đẹp đẽ của tuổi thơ đã làm liên tưởng đến hình ảnh "con thuyền trôi" gần gũi, thân thương với tuổi thơ, quê hương ta. Phép so sánh độc đáo ấy cho thấy rõ nét ngây thơ, tâm hồn trong sáng và vô tư của các bạn nhỏ. Và, phép nhân hóa lại tiếp tục được tác giả sử dụng khi ví " Em đi trăng theo bước", mỗi bước chân em bé đi , trăng như muốn đi theo mãi không rời. Người bạn thân thiết ấy vẫn luôn đồng hành, theo bước chân em : " Như muốn cùng đi chơi", trăng hiện hữu như người bạn nhỏ, nhưng gắn bó, và phép nhân hóa bỗng chốc đưa cung điệu mạch thơ cao vút lên, nhộn nhịp như bước chân hai người bạn không rời. Đoạn thơ thông qua hai phép so sánh và nhân hóa đã làm nổi bật lên vẻ đẹp của trăng, người bạn của các em thiếu nhi và tâm hồn yêu quý, nhí nhảnh của tuổi thơ.

Bình luận (0)
fan SIMMY/ hero team
19 tháng 5 2021 lúc 17:06

TK

Viết đoạn văn:

- Đoạn thơ trên miêu tả vẻ đẹp của ánh trăng nơi thôn quê bình dị và sự gắn kết của bạn nhỏ với ánh trăng. (0.5đ)

- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh: “Những hôm nào trăng khuyết/Trông giống con thuyền trôi”, ánh trăng hiện lên thật cụ thể, sinh động, giàu sức gợi hình, kích thích liên tưởng của người đọc, người nghe. (1.5đ)

 

- Hai câu thơ sau, Nhược Thủy sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa : “Em đi trăng theo bước/Như muốn cùng đi chơi”, ánh trăng hiện lên mang những đặc điểm tâm lý người (theo bước, muốn cùng đi chơi...). Trăng như người bạn tri kỉ cùng bạn nhỏ đi khắp mọi nẻo đường. Đó chính là sự gắn bó, hòa hợp giữa con người với thiên nhiên. 

- Viết theo cấu trúc đoạn văn, có mở đoạn, đầu dòng viết hoa, lùi dòng, kết thúc có dấu câu. 

Bình luận (0)
Sunn
19 tháng 5 2021 lúc 16:56

THAM KHẢO

Viết đoạn văn:

- Đoạn thơ trên miêu tả vẻ đẹp của ánh trăng nơi thôn quê bình dị và sự gắn kết của bạn nhỏ với ánh trăng. (0.5đ)

- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh: “Những hôm nào trăng khuyết/Trông giống con thuyền trôi”, ánh trăng hiện lên thật cụ thể, sinh động, giàu sức gợi hình, kích thích liên tưởng của người đọc, người nghe. (1.5đ)

- Hai câu thơ sau, Nhược Thủy sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa : “Em đi trăng theo bước/Như muốn cùng đi chơi”, ánh trăng hiện lên mang những đặc điểm tâm lý người (theo bước, muốn cùng đi chơi...). Trăng như người bạn tri kỉ cùng bạn nhỏ đi khắp mọi nẻo đường. Đó chính là sự gắn bó, hòa hợp giữa con người với thiên nhiên. (1.5đ)

- Viết theo cấu trúc đoạn văn, có mở đoạn, đầu dòng viết hoa, lùi dòng, kết thúc có dấu câu. (0.5đ)

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 5 2019 lúc 13:02

Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét: "Thơ Bác đầy trăng".

  - Những bài thơ về trăng của Người: Trung thu, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Tin thắng trận, Đêm thu…

  - Trăng trong thơ của Bác có nhiều sắc vẻ, trạng thái khác nhau.

   + Trăng được cảm nhận ở hoàn cảnh ngục tù, hay giữa trời nước bao la, lúc bận việc quân, lúc thư nhàn…

   + Trăng hiện lên như tri âm, tri kỷ với Người

   → Người luôn hướng tới ánh sáng, sự tự do để đạt tới sự tự tại trong tâm hồn. Sự hòa quyện giữa Người với Trăng- tri kỷ- khiến cho thơ của Người luôn có sự hài hòa giữa chất cổ điển và hiện đại.

Bình luận (0)
Tiến_2009_Vn
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
3 tháng 12 2021 lúc 8:38

thi thì tự làm nhé bạn

Bình luận (0)
THUY DUONG
21 tháng 9 2023 lúc 20:54

uh đúng đó tự làm đk dễ mà

 

Bình luận (0)
đặng thị thanh hà
Xem chi tiết