Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
24 tháng 8 2021 lúc 17:10

`a)M=(x+2)/(xsqrtx-1)+(sqrtx+1)/(x+sqrtx+1)-1/(sqrtx-1)(x>=0,x ne 1)`

`M=(x+2)/((sqrtx-1)(x+sqrtx+1))+((sqrtx+1)(sqrtx-1))/((sqrtx-1)(x+sqrtx+1))-(x+sqrtx+1)/((sqrtx-1)(x+sqrtx+1))`

`M=(x+2+x-1-x-sqrtx-1)/((sqrtx-1)(x+sqrtx+1))`

`M=(x-sqrtx)/((sqrtx-1)(x+sqrtx+1))`

`M=(sqrtx(sqrtx-1))/((sqrtx-1)(x+sqrtx+1))`

`M=sqrtx/(x+sqrtx+1)`

`b)x=25(tmđk)`

`=>sqrtx=5`

`=>M=5/(25+5+1)`

`=>M=5/31`

`c)M=sqrtx/(x+sqrtx+1)`

`x=0=>M=0<1/3`

`x>0=>M=1/(sqrtx+1+1/sqrtx)`

Áp dụng bđt cosi:

`sqrtx+1/sqrtx>=2`

`=>sqrtx+1+1/sqrtx>=3>0`

`=>M<=1/3`

Dấu "=" xảy ra khi `sqrtx=1/sqrtx<=>x=1`(KTMĐKXĐ)

`=>M<1/3`

Vậy `M<1/3`

`d)M=2/7`

`<=>sqrtx/(x+sqrtx+1)=2/7`

`<=>2x+2sqrtx+2=7`

`<=>2x-5sqrtx+2=0`

`<=>2x-4sqrtx-sqrtx+2=0`

`<=>(sqrtx-2)(2sqrtx-1)=0`

`<=>[(sqrtx=2),(2sqrtx=1):}`

`<=>[(x=4),(x=1/4):}(TMĐK)`

`e)` Vì `x>=0=>sqrtx>=0`

`=>x+sqrtx+1>=1>0`

`=>M>=0`

Mặt khác:`M<1/3`(câu b)

`=>M<1=>M-1<0`

`=>M(M-1)<=0`

`<=>M^2-M<=0`

`<=>M^2<=M`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 0:37

a: Ta có: \(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{x+2+x-1-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

b: Thay x=25 vào M, ta được:

\(M=\dfrac{5}{25+5+1}=\dfrac{5}{31}\)

c: Ta có: \(M-\dfrac{1}{3}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{3}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{-\left(x-2\sqrt{x}+1\right)}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{-\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}< 0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

hay \(M< \dfrac{1}{3}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 0:38

d: Để \(M=\dfrac{2}{7}\) thì \(2x+2\sqrt{x}+2=7\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow2x-5\sqrt{x}+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(nhận\right)\\x=\dfrac{1}{4}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

nguyễn phương linh
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
8 tháng 7 2018 lúc 14:22

\(\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)+x\left(x+2\right)\left(2-x\right)=1\)

\(x^3-3^3+x\left(2^2-x^2\right)=1\)

\(x^3-27+4x-x^3=1\)

\(4x-27=1\)

\(4x=28\)

\(x=7\)

Vậy x = 7

Doraemon
8 tháng 7 2018 lúc 14:53

\(\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)+x\left(x+2\right)\left(2-x\right)=1\)

\(\Rightarrow x^3-3^3+x\left(2^2-x^2\right)=1\)

\(\Rightarrow x^3-27+4x-x^3=1\)

\(\Rightarrow4x-27=1\)

\(\Rightarrow4x=28\)

\(\Rightarrow x=7\)

Vậy \(x=7\)

An Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 13:22

1: Xét tứ giác BHCK có 

CH//BK

BH//CK

Do đó: BHCK là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo BC và HK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của HK

2: Gọi giao điểm của IH và BC là O

Suy ra: IH\(\perp\)BC tại O và O là trung điểm của IH

Xét ΔHIK có

O là trung điểm của HI

M là trung điểm của HK

Do đó: OM là đường trung bình của ΔHIK

Suy ra: OM//IK 

hay BC//IK

mà BC\(\perp\)IH

nên IH\(\perp\)IK

Xét ΔHOC vuông tại O và ΔIOC vuông tại O có

OC chung

HO=IO

Do đó: ΔHOC=ΔIOC

Suy ra: CH=CI

mà CH=BK

nên CI=BK

Xét tứ giác BCKI có IK//BC

nên BCKI là hình thang

mà CI=BK

nên BCKI là hình thang cân

Phó Tú Mi
Xem chi tiết
Kurumi Tokisaki
2 tháng 7 2016 lúc 7:59

1.Tìm giá trị lớn nhất của:

A = 0,5 - |x - 3,5|

Để A đạt GTLN thì |x-3,5| đạt GTNN

Mà |x-3,5| >/  0

=> |x-3,5| = 0

Vậy GTLN của A là 0,5 - |x-3,5| =0,5 -0 =0,5.

B = - |1,4 - x| - 2

Để B đạt GTLN thì -|1,4 -x| đạt GTLN

mà -|1,4 -x|  \<  0

=>  -|1,4 -x| =0

Vậy GTLN của B là -|1,4-x| -2 = 0-2 =-2

2.Tìm giá trị nhỏ nhất của:

C = 1,7 + |3,4 - x|

Để C đạt GTNN thì |3,4 -x| đạt GTNN

mà |3,4 -x| >/ 0

=> |3,4 -x| = 0

Vậy GTNN của C là 1,7 +|3,4-x|= 1,7 +0 =1,7

D = |x + 2,8| - 3,5

Để D đạt GTNN thì |x+2,8| đạt GTNN

mà |x+2,8| >/ 0 

=> |x+2,8| =0

Vậy GTNN của D là |x+2,8| -3,5 = 0- 3,5 = -3,5

 

Hoa Trương Mỹ
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
2 tháng 7 2016 lúc 7:10

1. 

A = 0,5 - / x - 3,5 /

= 0,5 - / x - 3,5 / \(\ge\)0,5 do trị tuyệt đối luôn dương

Max A =0,5 khi x - 3,5 = 0 => x = 3,5

B = Tương tự z thôi 

Max B = -2 khi 1,4 - x  = 0 => x = 1,4

2.

C tương tụ 

Min C = 1,7 khi 3,4 - x = 0 => x= 3,4

D cũng z

Min D = -3,5 khi x + 2,8 = 0 => x= -2,8

Ủng hộ nha 

Thanks

minh phụng
Xem chi tiết
ka nekk
26 tháng 3 2022 lúc 9:03

đề ktr?

Ruby
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
23 tháng 7 2018 lúc 7:57

\(2.2^2.2^3.2^4.........2^{100}\)

\(=2^{1+2+3+4+......+100}\)

\(=2^{5050}\)

khai
23 tháng 7 2018 lúc 8:08

\(2.2^2.2^3.2^4.....2^{100}\)

\(=2^{1+2+3+4+...+100}\)

Đặt \(A=1+2+3+4+...+100\)

\(A=\frac{(100+1)100}{2}\)

\(A=5050\)

\(\Rightarrow2.2^2.2^3.2^4.....2^{100}=2^{5050}\)

Nguyễn Thị Thu Ngân
Xem chi tiết
Nina Guthanh
28 tháng 3 2017 lúc 21:09

17 bạn nhé.

Nguyễn Thị Thu Ngân
28 tháng 3 2017 lúc 21:12

17 hì hì

Nina Guthanh
28 tháng 3 2017 lúc 21:13

giải

khi cộng hoặc bớt tử số và mẫu số đi cùng 1 số thì hiệu không đổi.

hiệu của tử số và mẫu số là:

19-7=12

tử số mới là:

12:(6-4)x4=24

số tự nhiên thêm là:

24-7=17

đáp số :17

Hoài Lưu Thu
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
9 tháng 8 2015 lúc 7:51

\(=\frac{2^2-1}{2^2}\cdot\frac{3^2-1}{3^2}\cdot\cdot\cdot\frac{2016^2-1}{2016^2}=\frac{1.3}{2.3}\cdot\frac{2.4}{3.3}\cdot\cdot\cdot\cdot\frac{2015.2017}{2016.2016}\)

\(=\frac{\left(1.2.3....2015\right).\left(3.4....2016.2017\right)}{\left(2.3....2016\right)\left(2.3......2015.2016\right)}=\frac{2017}{2.2016}=\frac{2017}{4032}\)